Bài 14. Lực hướng tâm

Nguyễn Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:30

chiếu lên phương thẳng đứng

cos\(\alpha.T_1+cos\alpha.T_2=P\)

T1=T2=T

\(\Rightarrow2T.cos\alpha=P\Rightarrow T=\dfrac{P}{2.cos\alpha}\)

\(\Rightarrow T=15N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:31

chiếu lên phương thẳng đứng

cosα.T1+cosα.T2=P

T1=T2=T

⇒2T.cosα=P⇒T=P2.cosα⇒2T.cosα=P⇒T=P/(2.cosα)

⇒T=15N

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:32

chiếu lên phương thẳng đứng

cosα.T1+cosα.T2=P

T1=T2=T

⇒2T.cosα=P⇒T=P/(2.cosα)

⇒T=15N

Bình luận (0)
Duyên Tẻng
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thao
21 tháng 11 2016 lúc 15:48

Một cầu vòm bao gồm một vòng cung của đường bộ và các móc hoặc đứng. cầu vòm có lợi thế mà nó chỉ tải bởi lực lượng nén. Do đó, người ta có thể sử dụng vật liệu mà không thể hấp thụ lực lượng căng, chẳng hạn như đá và bê tông. Vì vậy, loại hình này xây dựng nhiều cây cầu cũ có thể được nhìn thấy.

Bình luận (0)
Nước Mắt Nhạt Nhòa
24 tháng 11 2016 lúc 19:55

Tại vì khi chạy theo quỹ đạo cong sẽ sinh ra lực li tâm, cầu vồng lên lực ly tâm ngược chiều với trọng lực của xe --> áp lực cầu chịu nhỏ hơn trọng lượng của xe. Ngược lại, cầu vồng xuống thì cả 2 lực cùng chiều, áp lực lên cầu ngoài trong lượng của xe còn chịu thêm lực li tâm.
 

Bình luận (0)
Nước Mắt Nhạt Nhòa
25 tháng 11 2016 lúc 18:49

Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì trong thực tế khi làm cầu vồng lên sẽ làm giảm áp lực do xe tác dụng lên mặt cầu một lượng bằng độ lớn của lực hướng tâm làm cho cầu an toàn và bền hơn. Còn đối vs cầu lõm xuống thì ngược lại.

 

 

Bình luận (0)
Vân Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 11:46

trục quay L P T F

khoảng cách từ vật đến trục quay là R
\(sin\alpha=\dfrac{R}{l}\)

\(\Rightarrow R=l.sin\alpha\)

theo hình ta có

\(tan\alpha=\dfrac{F_{ht}}{P}\)

\(\Leftrightarrow tan\alpha=\dfrac{m.\dfrac{v^2}{R}}{m.g}\) kết hợp với R=sin\(\alpha\).l

\(\Rightarrow v\approx1,2\)m/s2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
15 tháng 8 2016 lúc 10:47

P/s: mik mới lên lớp 6 nhưng vẫn biết đây là lực ly tâm, vì mik ko thấy nên chọn ngẫu nhiên 1 chủ đề để có thể đăng câu hỏi này.

 

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 12:19

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
    A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
    A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 
    A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
    A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
            =mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
    11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Lê Minh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
22 tháng 5 2016 lúc 13:20

Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. Trọng lực trong trường hợp này ta coi như là lực hấp dẫn của vệ tinh và trái đất. Lực hấp dẫn giữ cho vệ tinh quay xung quanh trái đất đóng vai trò là lực hướng tâm. Đến đây câu a đã được giải quyết. Từ câu a ta có Fht=m.(2.pi/T)2.(R+h). Từ đây ta rút h là độ cao cần tìm.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
22 tháng 5 2016 lúc 23:25

a) Lực hướng tâm bằng lực hấp dẫn, bằng trọng lượng của vật là 920 (N)

b) Ta có: 

\(F_{ht}=m.a_{ht}=m.\omega^2.(R_đ+h)=m.\dfrac{4\pi^2}{T^2}.(R+h)\)

Suy ra \(R+h\)

Với \(R=6400km\), từ đó suy ra \(h\)

Bình luận (0)