vị trí địa lí của đông nam á có ý nghĩa thế nào tới quân sự, tôn giáo, văn hóa của nó
- Về văn hoá - xã hội:
+ Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Về chính trị và quốc phòng:
+ Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.
- Phần đất liền:
+ Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
+ Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.
- Phần hải đảo
+ Là vùng núi trẻ.
+ Mệnh danh là vành đai lửa Thái Bình Dương do ở đây địa hình không đồng đều có nhiều núi lửa.
- Đông Nam Á nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với Lục địa Úc. - Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp. -Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng. - Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.
-1. Nêu đặc điểm vị trí địa lí, địa hình khu vực Đông Nam Á ?
- Nằm ở phía Đông Nam châu Á
- Giới hạn:
+ Cực Bắc(Mi-an-ma): \(28.5^{o}B\)
+ Cực Nam(Đông Ti-mo): \(10,5^{o}N\)
+ Cực Tây(Mi-an-ma): \(92^{o}Đ\)
+ Cực Đông(In-đô-nê-xi-a):\(140^{o}Đ\)
- Bao gồm: 2 bộ phận
+ Đất liền: Bán đảo Trung Ấn
+ Hải đảo: Quần đảo Mã Lai
⇒ Vị trí địa lí chiến lược vì là cầu nối giữa 2 châu lục và 2 đại dương
2. Nêu các điểm tương đồng và các khác biệt về dân cư, kinh tế và lịch sử giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á ?
a. Đặc điểm dân cư:
- Đông Nam Á là khu vực có số dân đông:612 triệu(chiếm 14,2% châu Á-năm 2013)
- Mật độ dân số cao: 136 người/km2
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khá cao: 1,3% năm 2013
- Phân bố dân cư ko đồng đều: đông ở ven biển, đồng bằng châu thổ; thưa ở núi cao.
b. Đặc điểm xã hội:
- Những nét tương đồng:
+ Trước CTTG II, các nc Đông Nam Á là thuộc địa
+ Họ cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Sau CTTG II đều giành đc độc lập
+ Trong sản xuất, sinh hoạt: trồng lúa nước, lúa gạo là lương thực chính, sử dụng trâu bò làm sức kéo....
- Những nét khác biệt:
+ Mỗi quốc gia có 1 thể lệ chính trị khác nhau
+ Mỗi quốc gia có 1 phong tục, tập quán riêng
3 Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á ?
a. Nền kinh tế các nc Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc
- Nửa đầu TK XX, hầu hết các nc Đông Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế nghèo nàn. lạc hậu, chậm phát triển
- Ngày nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong nền kinh tế của các nước Đông Nam Á
+ Tốc độ tăng trưởng khá cao song chưa vững chắc, dễ bị tác động từ bên ngoài
+ Môi trường chưa được chú ý trong quá trình phát triển kinh tế
b. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi:
- Cơ cấu GDP theo ngành của các quốc gia có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực phản ánh quá trình công nghiệp hóa
- Sự phân bố các ngành kinh tế:
+ Ngành nông nghiệp
~ Cây lương thực: lúa gạo tập trung ở đồng bằng, ven biển
~ Cây công nghiệp: trên các đồi và cao nguyên
+ Công nghiệp: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất...
- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng. Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chăn địa hình là dãy Bạch Mã.
Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
- Giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm
* Ảnh hưởng:
- Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.
- Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
=>Ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất và lao động.
Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa. Thuật ngữ này vốn được sử dụng cho gió mùa tại Biển Ả Rập và Ấn Độ Dương. Có hai loại gió mùa: gió mùa đông và gió mùa hè. Ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn.
Vào mùa đông, gió mùa thổi từ lục địa châu Á ra, đem theo không khí khô và lạnh. Càng gần về xích đạo, gió ấm dần lên. Gió mùa đông thổi thành từng đợt. Mỗi khi gió về, ở vùng gần chí tuyến trời trở lạnh trong vài ba ngày, đôi khi kéo dài tới hàng tuần.
Gió Gió mùa Tây Nam Gió mùa Đông Bắc Ảnh hưởng tới sản xuất và lao động.Các quần đảo và đảo lớn ở Đông Nam Á
+QĐ Hoàng Sa
+QĐ Trường Sa
+Đ.Ca-li-man-tan
+Đ.Xu-la-vê-đi
+Đ.Xu-ma-tơ-ra
+Đ.Ti-mo
+Đ.Gia-va
+Đ.Lu-xôn
+Các vịnh và biển khác như:vịnh Thái Lan,biển Ban-đa,Xu-lu,...
Chúc bạn học tốt!