Bài 14. Định luật về công

Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
tan nguyen
7 tháng 4 2020 lúc 12:24

giải

vì đây là sử dụng ròng rọc động nên ta được lợi hai lần về lực cũng như bị thiệt hai lần về đường đi

đổi 500cm=5m

a) trọng lượng của vật là

\(P=\frac{F}{2}=\frac{200}{2}=100\left(N\right)\)

độ dài đoạn dây người công nhân phải kéo

\(S=2.h=2.5=10\left(m\right)\)

b) công nâng vật lên

\(A=F.S=P.h=200.10=2000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
19 tháng 10 2018 lúc 22:52

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3,52}{1000}=3,52.10^{-3}m^3\)

Bình luận (0)
lê công dũng
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
12 tháng 10 2018 lúc 9:09

Tóm tắt:

m = 500kg

s = 120m

__________

A = ?

Giải:

Trọng lượng của vật đó là:

P = 10m = 10.500 = 5000 (N)

Công cần thiết để kéo vật lên là:

A = F.s = Ps = 5000.120 = 600 000 (J)

Vật công tối thiểu để kéo vật lên là 600kJ

Bình luận (0)
@Nk>↑@
12 tháng 10 2018 lúc 9:16

*Tóm tắt:

\(m=500kg\)

\(s=h=120m\)

____________

Tính \(A=?\)

*Giải:

Trọng lượng của thang máy là:

\(P=10m=10.500=5000\left(N\right)\)

Công nhỏ nhất của lực căng dây để thực hiện việc đó là:

\(A=F.s=P.h=5000.120=600000J=600kgJ\)

Vậy công nhỏ nhất của lực căng dây để thực hiện việc đó là 600000J hay 600kgJ

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Đại Dương
12 tháng 3 2019 lúc 19:40

Mặt phẳng nghiêng dài 6m, cao 1.5m cho ta lợi về lực hơn

Bình luận (0)
Phươngg Thùyy
17 tháng 2 2020 lúc 20:18

Mặt phẳng nghiêng dài 6 - cao 1,5 m cho ta lợi về lực hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
Xem chi tiết
hồ quang bảo
Xem chi tiết
hồ quang bảo
29 tháng 7 2018 lúc 20:22

Định luật về công

Bình luận (0)
trần anh tú
29 tháng 7 2018 lúc 21:26
Bình luận (0)
Hà Trang Trần
7 tháng 8 2018 lúc 13:41

P1 = 12,5; P2 = 7,5 ?

Bình luận (0)
hồ quang bảo
Xem chi tiết
trần anh tú
29 tháng 7 2018 lúc 21:23

trọng lượng của vật A là

F1=P1=10.m=10.3m=30m(N)
vì vật A được nối với ròng rọc động nên ta có lực kéo của ròng rọc tại A là

F2=\(\dfrac{F_1}{2}=\dfrac{30m}{2}=15m\left(N\right)\)

trọng lượng vật B là

F3=P3=10.m=10.4m=40m(N)

vì thanh AB nằm cân bằng nên ta có

\(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{15m}{40m}=\dfrac{3}{8}\)

\(\rightarrow\dfrac{AC-10}{AC}=\dfrac{3}{8}\)

AC=16(cm)

Bình luận (0)
Tenten
29 tháng 7 2018 lúc 20:24

Hình như là m3=3kg và m4=4kg nhỉ

Điểm tựa tại C ta có

Pa.AC=Pb.BC=>\(\dfrac{Pa}{Pb}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{3.10}{4.10}=\dfrac{AC-AB}{AC}=>AC=0,4m=40cm\)

Vậy.......

Bình luận (0)
trần anh tú
29 tháng 7 2018 lúc 21:29
Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Cam Tu
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Cam Tu
Xem chi tiết
Phương Hoàng Thị Minh
Xem chi tiết