có ai đó help tui vs có ai từ là cái này chưa tuy hơi mờ nhưng mk thấy vẫn đọc đc
có ai đó help tui vs có ai từ là cái này chưa tuy hơi mờ nhưng mk thấy vẫn đọc đc
BÀI THỰC HÀNH 3 HẢ mk cũng làm báo cáo nè cần giúp gì hông
Tên thí nghiệm | Mục đích thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng | Nhận xét & Giải thích | Ghi chú |
Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím ) | Nhận biết và phân biệt được hiện tương vật lí với hiện tượng hóa học | B1:Chia một lượng khoảng 0,5g thuốc tím lam 3 phần B2: Bỏ một phần vào ống nghiệm (1) (đựng nước), lắc cho tan bằng cách đập nhẹ vào lòng bàn tay B3:Bỏ 2 phàn còn lại vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu que bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi nào que đóm không còn cháy nữa thì ngừng đun, để nguội, rồi đổ nước vào lắc đều cho tan* | Ở ống nghiệm 1, thuốc tím hòa tan vào nước tạo thành dung dịch thuốc tím. Ở ống nghiệm 2, sau quá trình đun nóng, thuốc tím tạo thành 1 chất mới (chất kết tủa ) và không tan trong nước | Ở ống nghiệm 1, hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lí vì thuốc tím sau khi hòa vào nước vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu. Ở ống nghiệm 2, hiện tượng xảy ra là hiện tượng hóa học vì thuốc tím sau quá trình đun nóng đã tạo thành chất mới là chất kết tủa và không còn giữ nguyên tính chất ban đầu (ở đây là không tan trong nước) | Hơ nóng ống nghiệm trước khi đun |
Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi đioxit | Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra | a) dùng ống thuyer tinh thôi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm 1 đựng nước và ống nghiệm 2 đựng nước vôi trong (canxi hidroxit) b) Đổ dung dịch natri cacbonat lần lợt vào ông nghiêm 1 và 2 Quan sát hiện tượng. | Ở ống nghiệm 1, sau 2 quá trình (a và b), đều không có hiện tượng gì xảy ra Ở ống nghiệm 2, sau quá trình a, nước vôi trong đục đi và sau quá trình b, thấy xuất hiện chất kết tủa màu trắng trên bề mặt.* | Giải thích hiện tượng ở ống nghiệm 2: chất cacbon đioxit phản ứng với canxi hidroxit tạo ra canxi cacbonat và nước, sau quá trình b, natri cacbonat phản ứng với canxi cacbonat và nước là canxi cacbonat và natri hidroxit** | Không thổi trực tiếp vào ống nghiệm |
*: Ngoài ra có thể biểu thị bằng hình minh họa
**:Viết thêm phương trình bằng chữ hoặc số ( nếu đã học rồi)
Thực ra cái bài thực hành này mk mới nộp sáng nay nên chỉ nhớ mang máng vậy thôi có gì bạn tự bổ sung nha!!! Cái này là viết dựa theo mẫu báo cáo của lớp mình<3<3
TKS !!!
Ai giúp mình với! Mình cần gấp lắm ạ.
Lấy một lượng nhỏ Kali pemanganat(KMnO4) cho vào ống nghiệm đun nóng. Đưa que đóm có tàn đỏ vào sát mặt chất rắn, nếu thấy que đóm bùng sách thì vẫn tiếp tục đun. Đun đến khi que đóm còn tàn đỏ mà không bùng sáng nữa thì ngưng để nguội ống nghiệm cho khoảng 2ml nước vào lắc nhẹ. Hỏi dung dịch có màu gì? Chất rắn trog ống nghiệm có tan hết không? Ta kết luận được điều gì?
Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.
=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)
Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi
Ai đang dảnh ko?
mk đang phởn
nhắn tin mk đi
sai chính tả r kìa pạng
rảnh kh pải dảnh
Câu 1 : Mô tả những gì quan sát được .Trong hai ống nghiệm , ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí , ống nào xảy ra hiện tượng hóa học ? Giải thích .
Câu 2 : Ghi lại hiện tượng xuất hiện trong mỗi ống nghiệm . Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra . Viết phương trình chữ cua phnr ứng .
Cho biết :
a) Trong hơi thở ra có khí cacbon đroxit , hai chất mới tạo ra là canxicacbonat và nước
b) Hai chất mới tạo ra thì một cũng là caxi cacbonat và một là natri hiđroxit
Các bạn giúp mình với mai mình thực hành rồi !
Câu 1:
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Câu 2:
Hiện tượng:
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.
Phương trình chữ:
Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
Tại sao khi đổ axít xuống sàn đá hoa lại có hiện tượng sủi bọt ?
Vì nó có phản ứng hóa học
Khi axit ra ngoài , tiếp xúc với không khí và gặp nhiệt độ thay đổi nên sinh ra hiện tượng sủi bọt
Nhanh lên, giúp mink vs. Đang cần gấp !!!
cha cha đẹp không đây
Đây là trang web dùng để học. Không phải nơi bạn đăng ảnh để khoe. Nếu mún đang ảnh thì bạn hãy lên trang mạng cá nhân mà đăng nhé!
đm con nghiện trai hút ma túy, ngta đăg tus chen ngang chõ cái mõm ***** chửi ngta
hợp chất X là muối nitrat của kim loại R .biết rằng trong X nguyên tố R chiếm 23,14% về khối lượng .xác định cthh của X
gọi công thức tổng quát của X là: R(NO3)n
%R=MR⋅100MR(NO3)n<=>MRMR+62n=23,14100<=>23,14.(MR+62n)=100.MR
<=>1434,68n=76,86MR<=>MRn=,<=>MRn=,
Biện luận
n |
1 |
2 |
3 |
MR |
18,666 |
37,332 |
56 |
(loại) (loại) (nhận)
Vậy côngthức hóa học của X là Fe(NO3)3
hợp chất X là muối nitrat của kim loại R .biết rằng trong X nguyên tố R chiếm 23,14% về khối lượng .xác định cthh của X
gọi công thức tổng quát của X là: R(NO3)n
%R=\(\frac{M_R\cdot100}{M_{R\left(NO_3\right)_n}}\)<=>\(\frac{M_R}{M_R+62n}\)=\(\frac{23,14}{100}\)<=>23,14.(MR+62n)=100.MR
<=>1434,68n=76,86MR<=>\(\frac{M_R}{n}\)=\(\frac{1434,68}{76,86}\)<=>\(\frac{M_R}{n}\)=\(\frac{18,666}{1}\)
Biện luận
n | 1 | 2 | 3 |
MR | 18,666 | 37,332 | 56 |
(loại) (loại) (nhận)
Vậy côngthức hóa học của X là Fe(NO3)3
Hòa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm Kali và một kim loại M (hóa trị II) trong dung
dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Hòa tan riêng 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thì
thể tích khí H 2 sinh ra chưa đến 11 lít khí H 2 (đktc). Hãy xác định kim loại M
Gọi số mol K, M trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
PTHH:
2K + 2H2O ===> 2KOH + H2 \(\uparrow\)
a...................................a.............0,5a
KOH + HCl ===> KCl + H2O
M + 2HCl ===> MCl2 + H2 ↑
b............................................b
Theo đề ra, ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}39a+Mb=8,7\\0,5a+b=0,25\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M=\dfrac{8,7-39a}{b}\\0,5a+b=0,25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{8,7-39a}{0,25-0,5a}\)
\(\Rightarrow M< ....\) (tự làm) (1)
Mặt khác, htan riêng 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thì thể tích H2 sinh ra chưa đến 11 lít
PTHH:
M + 2HCl ==> MCl2 + H2
\(\dfrac{9}{M}\) .................................\(\dfrac{9}{M}\)
Theo để, suy ra \(\dfrac{9}{M}< \dfrac{11}{22,4}\approx0,5\)
=> M > 18 (2)
Từ (1), (2) sẽ suy ra MM
Từ đó suy ra M
Thuốc tím có công thức hóa học là KMnO4.Nghiền nhỏ KMnO4 ở dạng rắn rồi hòa vào nước. Do tính tan trong nước nên KMnO4 sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Do đó, ta không nhìn thấy thuốc tím ở dạng rắn nữa.