Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa

Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 11 2021 lúc 9:51

B

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 9:52

B. mưa ít.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
19 tháng 11 2021 lúc 9:52

B. mưa ít.

Bình luận (0)
Hải Anh Hoàng
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 7:50

- Tín phong Bán cầu Nam xuất phát từ các cao áp chí tuyến Nam bán cầu, sau khi vượt qua vùng biển Xích đạo rộng lớn đã nóng và ẩm hơn, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên; khi thổi ra phía bắc, bị hút vào áp thấp đồng bằng Bắc Bộ, chuyển hướng đông nam, gây mưa ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Tín phong Bán cầu Bắc xuất phát từ khối khí cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương (Tm) thổi vào nước ta theo hướng đông bắc. Khối khí này khô nóng, ổn định, độ ẩm tương đối thấp, thống trị miền Nam trong suốt mùa đông, gây ra một mùa khô sâu sắc cho miền khí hậu phía Nam.

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 11 2021 lúc 21:33

A

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 21:33

A

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
14 tháng 11 2021 lúc 21:34

A

Bình luận (0)
Nhàn Thanh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Thúy
Xem chi tiết
Leonor
1 tháng 11 2021 lúc 20:53

Tham khảo!

- Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.

+ Khu vực xích đạo lượng mưa nhiều nhất (1700mm).

⟹ do đây là khu vực áp thấp hút gió, nhiệt độ độ ẩm cao, chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt nên lượng nước bốc hơi mạnh, mưa nhiều.

+ Khu vực chí tuyến Bắc và Nam mưa tương đối ít (600 mm).

⟹ do có khí áp cao cận chí tuyến ngự trị (chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến), tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn nên khí hậu khô hạn, mưa ít.

+ Hai khu vực ôn đới (ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam) có mưa nhiều (800 -1200 mm).

⟹ do khi áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

+ Hai khu vực cực mưa ít nhất (100 -200 mm).

⟹ do có khí áp cao ngự trị, không khí lạnh khô, nước không bốc hơi lên được.

Bình luận (0)
Long Sơn
1 tháng 11 2021 lúc 20:53

Tham khảo:

- Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.

+ Khu vực xích đạo lượng mưa nhiều nhất (1700mm).

⟹ do đây là khu vực áp thấp hút gió, nhiệt độ độ ẩm cao, chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt nên lượng nước bốc hơi mạnh, mưa nhiều.

+ Hai khu vực ôn đới (ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam) có mưa nhiều (800 -1200 mm).

⟹ do khi áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

 

Bình luận (0)
Nga Nguyen
5 tháng 11 2021 lúc 14:21

undefined

Bình luận (0)
Quách Hiếu
Xem chi tiết
Thu Hồng
31 tháng 1 2021 lúc 1:12

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. Cùng nằm ven bờ đại dương, nhưng nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.

 

Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ. Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được, nên một số nơi mặc dù ở ven bờ I đại dương: nhưng vẫn là miền hoang mạc như : A-ta-ca-ma, Na-míp,...

 

Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Chúc em học vui vẻ nha!banhqua

Bình luận (0)
Vũ Thị Nga
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
18 tháng 10 2018 lúc 9:02

Lượng mưa giảm đột ngột ở khoảng vĩ tuyến 20-25o do đây là khu vực áp cao có có thổi đi nhưng không có gió thổi đến, diện tích phần lớn là lục địa nên mưa ít.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Thảo Phương
15 tháng 10 2018 lúc 15:47

Ở khu khi áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ấm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.

Bình luận (0)
Nhạn Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
26 tháng 7 2018 lúc 14:00

Fron là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.

Các khối khí ngăn cách nhau theo một mặt nghiêng có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió gọi là diện khí hay fron, kí hiệu là F.

Trên mỗi bán cầu có 2 fron căn bản:

- Fron địa cực (FA): là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí : cực & ôn đới

- Fron ôn đới (FP): là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí : ôn đới & chí tuyến.

* Phân biệt frong nóng và fong lạnh

- Frông nóng là frông có khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh lùi vê phía sau. Khối không khí nóng sẽ trượt dân lên trên mặt phân cách, nên lạnh đi đoạn nhiệt, ngưng kết hơi nước. Trong khi không khí lạnh lùi, lớp không khỉ dưới thấp chịu ma sát nên mặt phân cách chuyên chậm, frông nghiêng thoải.

- Frông lạnh là frông có khối không khí lạnh chủ đông đẩy lùi khối không khí nóng ở phía trên, vì sức ì cùa khối không khí nóng, khối không khí lạnh dưới mặt frông hình thành một cái nêm tù đẩy khối không khí nóng và buộc nó nâng lên cao, nhiệt độ hạ xuống đoạn nhiệt, ngưng kết thành mây. Lúc này mặt frông tương đổi dốc so với mặt đất.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)