Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội

hi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Tiên
Xem chi tiết
Modiet Ivy
15 tháng 3 2018 lúc 19:28

từ chối....ko từ chối đk thì .........cứ thế mà tế nó đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ
22 tháng 3 2018 lúc 20:32

Em sẽ từ chối

Nếu không từ chối được em sẽ nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
6 tháng 3 2018 lúc 22:18

- Nghiện gme là 1 tệ nạn xã hội vì: nghiện game sẽ dẫn đến lơ làng trong học tập, chỉ biết chơi game, sẽ dễ cọc cằn nhất là đối với gia đình, và sau này sẽ dẫn đến một thành phần xấu trong tương lai vì vậy đây cũng là một tệ nạn xã hội.

- Tick mik nha, chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
Nguyễn vân
11 tháng 3 2018 lúc 7:27

nghiện game cx là 1 tệ nạn xã hội vì ; nó làm cho ảnh hưởng đén ức khỏe ,học hành sa sút ,mất dần khả năng giao tiếp ,gia tăng tệ nạn xã hội .......

Bình luận (4)
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Bạch Miêu Nhi
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
3 tháng 3 2018 lúc 21:36

- Ma túy

- Mại dâm

- Tham nhũng

- Bạo lực học đường (gia đình)

- Mê tín dị đoan

- Cờ bạc, thuốc lá, rượu bia, cá độ...

- Xâm hại tình dục trẻ em

- Tham ô

- Trộm cắp, lừa đảo

- Giết người

-Nghiện Game không lành mạnh

Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc, văn hóa suy đồi. Làm mất tư cách của một người công dân, gây ảnh hưởng sâu sắc đến nguồn lao động trẻ khi đất nước Việt Nam đang trong đà đi tới hội nhập và phát triển. Người mắc tệ nạn xã hội cũng ít nhiều nêu gương xấu cho thế hệ sau, làm họ đi theo vết xe đổ. Các tệ nạn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại dâm là những con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, đại dịch thế kỷ.

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
3 tháng 3 2018 lúc 21:41

- Ma túy:ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, lây truyền HIV/AIDS, đại dịch thế kỷ.

- Mại dâm:rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi.

- Tham nhũng: Làm mất tư cách của một người công dân.

- Bạo lực học đường (gia đình):làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội.

- Cờ bạc, thuốc lá, rượu bia, cá độ...:ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội

- Trộm cắp, lừa đảo:rối loạn trật tự xã hội, mất danh dự.

- Giết người: làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội,ảnh hưởng đến người khác.

-Nghiện Game không lành mạnh: ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội.

Bình luận (0)
Thiên Hương
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 3 2018 lúc 20:58
Trả lời : Em không đồng ý với ý kiến trên vì mại dâm là một trong những tệ nạn nguy hiểm và bất cứ ai cũng có trách nhiệm phòng chống. Trẻ em vẫn có thể bị lừa và rơi vào tệ nạn này
Bình luận (1)
Ka Ak
Xem chi tiết
meo con
3 tháng 3 2018 lúc 12:38

Nguyên nhân dẫn đến tệ nạ xã hội:

Ham chơi . Đua đòi . Cha mẹ quá nuông chiều con Cha mẹ buông lõng việc quản lý con . Cha mẹ bất hòa , ly hôn . Tò mò , hiếu động , muốn thử cho biết . Bị rũ rê , dụ dỗ . Thiếu suy nghĩ ; thiếu hiểu biết
Bình luận (0)
zZz Nguyễn zZz
3 tháng 3 2018 lúc 21:12

Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn Xã Hội :

- Lười nhác , ham chơi , đua đòi .

- Tò mò .

- Cha mẹ nuông chiều quá mức .

- Hoàn cảnh gia đình .

- Bạn bè xấu rủ rê .

- Bị dụ dỗ , khống chế .

- Thiếu hiểu biết .

- Tiêu cực trong Xã Hội .

- Thiếu ý chí tự chủ .

VD :

-Đánh bài , bạc .

-Cá độ

- Tiêm chích , sử dụng ma túy .

- Hút thuốc lá .

- Cấm buôn bán , trao đổi các chất kích thích , ma túy , thuốc gây nghiệm .

- Nghiêm cấm các hành vi mại dâm , dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm .

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
3 tháng 3 2018 lúc 21:43

-Nguyên nhân dẫn đến Tệ nạn xã hội:

Do nạn thất nghiệp, nghèo, lười lao động, thích ăn chơi, đua đòi, bị lôi kéo, tính hiếu kì, hiếu thắng,thiếu hiểu biết, thiếu tự chủ. Không có sự giáo dục tốt, đầy đủ từ gia đình.

Do xã hội để mặc cho tệ nạn xã hội, ảnh hưởng của Internet, bị stress.

-VD về Tệ nạn xã hội:

- Ma túy

- Mại dâm

- Tham nhũng

- Bạo lực học đường (gia đình)

- Mê tín dị đoan

- Cờ bạc, thuốc lá, rượu bia, cá độ...

- Xâm hại tình dục trẻ em

- Tham ô

- Trộm cắp, lừa đảo

- Giết người

-Nghiện Game không lành mạnh

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
14 tháng 1 2017 lúc 21:14

Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc, văn hóa suy đồi. Làm mất tư cách của một người công dân, gây ảnh hưởng sâu sắc đến nguồn lao động trẻ khi đất nước Việt Nam đang trong đà đi tới hội nhập và phát triển. Người mắc tệ nạn xã hội cũng ít nhiều nêu gương xấu cho thế hệ sau, làm họ đi theo vết xe đổ. Các tệ nạn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy,mại dâm là những con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, đại dịch thế kỷ.

yeh phong kinh chưa trả lời đầu tiên nha

Bình luận (6)
thao ha
15 tháng 1 2017 lúc 20:37

tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe ,tinh thần và đạo đức con người ,làm tan vỡ hạnh phúc gia đình ,rối loạn trật tự xã hội ,suy thoái giống nòi ,dân tộc.Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ trật chẽ với nhậu .Ma túy ,mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV /AIDS ,một căn bệnh vô cùng nguy hiểm.

Bình luận (1)
Đào Thị Hằng
16 tháng 1 2017 lúc 16:42

tác hại của tệ nạn xã hội:

đối với cá nhân: suy giảm sức khỏe, tinh thần, ảnh hưởng đến nhân phẩm, đạo đức.

đối với gia đình: làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng đến sự duy trì giống nòi, kinh tế gia đình suy giảm, ảnh hưởng tới sức khỏe người thân (lo lắng, mặc cảm, ăn không ngon, ngủ không yên...)

đối với xã hội: rối loạn trật tự xã hội, gia tăng các tệ nạn xã hội, ảnh hưởng tới đạo đức, thuần phong mĩ tục của dân tộc, giảm sút sức lao động, tăng chi phí ngân sách xã hội để khắc phục, ngăn ngừa, giải quyết hậu quả do các tệ nạn mang lại.

Bình luận (5)
kdknfknn
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
6 tháng 2 2018 lúc 20:22

Bài 7: Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội

Trả lời Gợi ý Bài 7 trang 18 sgk GDCD 8

a) Em đồng tình với quan niệm nào ? Tại sao ?

- Em không đồng tình với quan niệm: Để lập nghiệp chỉ cần học văn hóa, tiếp thu khoa học - kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là đủ; không cần phải tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội. Bởi vì, nếu chỉ lo học tập văn hóa, tiếp thu khoa học - kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động thì sẽ không phát triển toàn diện, học chưa đi đôi với hành, quan niệm như vậy là mình chỉ mới biết chăm lo lợi ích cá nhân, không biết quan tâm đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng.

- Em đồng tình với quan niệm: Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương, của đất nước. Bởi vì, học văn hóa tốt, tiếp thu rèn luyện kĩ năng lao động tốt, biết tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội sẽ trở thành con người phát triển toàn diện, có tình cảm, biết yêu thương chia sẻ cảm thông với tất cả mọi người. Có trách nhiệm với tập thể, có lối sống cộng đồng.

b) Hãy kể những hoạt động chính trị - xã hội mà em thường tham gia. Vì sao gọi những hoạt động đó là hoạt động chính trị - xã hội ?

Trả lời:

Một số hoạt động mà em thường tham gia:

- Hoạt động của Hội Chữ thập đỏ.

- Phong trào Trần Quốc Toản

- Phong trào đền ơn đáp nghĩa.

- Chăm sóc giúp đỡ người tàn tật, cô đơn, những người bị rủi ro trong chiến tranh, thiên tai.

Hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người..

c) Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội sẽ có lợi gì cho cá nhân và xã hội ?

Trả lời:- Hoạt động chính trị - xã hội trước hết là điều kiện, thời cơ cho mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển nhản cách, nhất là các giá trị và năng lực và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội.

- Đem lại cho mọi người niềm vui. sự an ủi về tinh thần, giảm bớt những khó khăn về vật chất.

- Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội sẽ thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa người với người, phát huy được những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Bài 1 (trang 19 sgk Giáo dục công dân 8): Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị - xã hội ? Vì sao ?

a) Học tập văn hoá ;

b) Tham gia các công việc gia đình ;

c) Tham gia sản xuất ra của cải vật chất (công nghiệp, nông nghiệp...) ;

d) Tham gia xây dựng các công trình (xây dựng nhà máy, cầu đường, xây dựng các công trình thuỷ điện..) ;

đ) Tham quan du lịch ;

e) Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ ;

g) Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa ;

h) Tham gia các hoạt động của Đội, của Đoàn ;

i) Tuyên truyền về nếp sống văn hoá ;

k) Giúp đỡ người gặp khó khăn (cụ già, em nhỏ, người gặp rủi ro, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình chính sách...) ;

l) Tham gia giữ gìn trật tự trị an ;

m) Giúp đỡ lực lượng an ninh săn bắt cướp ;

n) Giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng ;

o) Giữ gìn vệ sinh cá nhân.

Lời giải:

Các hoạt động: (c), (d), (e), (g), (h), (i), (k), (1), (m), (n) là những hoạt động chính trị - xã hội.

Hoạt động (c), (d): là hoạt động chính trị - xã hội liên quan việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, đây là hoạt động của người lao động trong các cơ sở công nghiệp, trong các nhà máy, các công trình và của người nông dân ở nông thôn nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Hoạt động (e), (h), (i), (1), (m): là hoạt động của các đoàn thể quần chúng, tổ chức chính trị (Đoàn, Đội, Hội, các CLB...) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng các tập thể, đóng góp vào công việc chung của xã hội.

Hoạt động (g), (k), (n) hoạt động nhân đạo, từ thiện, bảo vệ môi trường...

Bài 2 (trang 19 sgk Giáo dục công dân 8): Em hãy phân loại những biểu hiện dưới đây thành hai loại: thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội.

a) Luôn luôn tham gia đúng giờ ;

b) Luôn luôn phải nhắc nhở ;

c) Bị bạn bè lôi kéo ;

d) Nhờ người khác tham gia để được nghỉ ;

đ) Làm việc để được nhận xét tốt;

e) Tham gia vì thấy lợi ích cho mọi người và bản thân ;

g) Lo lắng đến công việc được phân công ;

h) Tham gia vì thầy cô giáo yêu cầu ;

i) Vận động các bạn cùng tham gia ;

k) Luôn xác định mục tiêu và kiểm tra đánh giá lại kết quả hoạt động;

l) Suy nghĩ, cải tiến, sáng tạo trong hoạt động.

Lời giải:

- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (a), (e), (g), (i), (k), (l).

- Những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội: (b), (c), (d), (đ), (h).

Bài 3 (trang 20 sgk Giáo dục công dân 8): Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, em thường xuất phát từ những lí do nào ? Vì sao ?

Lời giải:

- Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức; I em thường xuất phát từ những lý do:

+ Em hiểu được các hoạt động do lớp, trường, địa phương tổ chức là cần thiết.

+ Tham gia các hoạt động sẽ rèn luyện cho bản thân những kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.

+ Tham gia các hoạt động sẽ giúp em có niềm tin yêu vào cuộc sông, I tin vào con người, đem lại niềm vui, giúp đỡ người khác, thấy được lợi ích cho mọi người và bản thân.

+ Tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức là điều kiện thuận lợi nhất để em được phát triển.

Vì những lý do đó em tích cực tự giác, không cần ai nhắc nhở, mong muốn đóng góp một phần sức lực trí tuệ của mình vào hoạt động chung của lớp, trường và địa phương.

Bài 4 (trang 20 sgk Giáo dục công dân 8): Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội sắp tới, nhưng bạn không muốn đi vì đang xem đá bóng trên vô tuyến. Em sẽ xử sự như thế nào ? Vì sao ?

Lời giải:

- Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn thấy cứ năm năm mới có một lần bầu cử, bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.

- Học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc làm đó thể hiện lòng yêu nước

- Xong công việc bạn có thể tiếp tục xem bóng đá

Bài 5 (trang 20 sgk Giáo dục công dân 8): Căn cứ vào hoàn cảnh và điều kiện của lớp, trường và địa phương, em hãy đề xuất một hoạt động chính trị - xã hội cho tập thể lớp và phác thảo kế hoạch thực hiện hoạt động đó.

Lời giải:

Nhân dân miền Trung năm nào cũng chịu nhiều thiệt hại do mưa bão lũ lụt gây ra, để giúp đỡ cho đồng bào bị thiệt hại sau trận lụt lớn, Liên đội cần có kế hoạch phát động trong học sinh toàn trường quyên góp tiền bạc, quần áo, sách vở giúp đỡ các bạn học sinh một trường nào đó (bị thiệt hại nặng nề) do lũ lụt. Để cuộc phát động có kết quả, Liên đội đã phải phác thảo kế hoạch thực hiện hoạt động đó:

- Thứ 5: Họp ban chỉ huy Liên đội. Thông qua kế hoạch

- Thứ 7: Hội ý giữa ban chỉ huy Liên đội với Chi đội trưởng, lớp trưởng các lớp đế phổ biến kế hoạch triển khai.

- Sáng thứ 2: Sau giờ chào cờ, Liên đội phát động trong toàn thể học sinh toàn trường kế hoạch quyên góp tiền, quần áo, sách vở để giúp đỡ học sinh các vùng lũ lụt.

- Thứ 3, thứ 4: Các lớp thu quần áo...; Liên đội liên hệ Hội Chữ Thập Đỏ thành phố tìm địa chỉ để giúp đỡ.

- Thứ 5: Các lớp nộp cho Liên đội.

- Thứ 6: Liên đội cử người đóng gói áo quần, sách vở.

- Thứ 7: Cử người vận chuyển đến địa chỉ do Hội Chữ Thập Đỏ giới thiệu

Bình luận (0)