Bài 13: Phản ứng hóa học

Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 12 2017 lúc 19:23

Đặt mCu=4a

mO=a

Ta có:

mCu + mO=mCuO

4a+a=8

=>a=1,6

mCu=4.1,6=6,4(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
7 tháng 12 2017 lúc 20:10

Đặt \(m_{O_2}=a\)

=>mCu=4a

Áp dụng ĐLBTKL:\(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)

=>4a+a=mCuO=>5a=8=>a=1,6(g)

=>mCu=4a=4.1,6=6,4(g)

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Nguyễn Nhung
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 12:48

CaCO3 -> CaO + CO2

mCaCO3=mCaO+mCO2

=>mCaCO3=11,2+8,8=20(tấn)

mđá vôi=20:90%=22,(2) (tấn)

Bình luận (1)
Cherry Sos
Xem chi tiết
Sơn Trần Hợp
26 tháng 7 2017 lúc 15:46

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
2 tháng 12 2017 lúc 8:30

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
2 tháng 12 2017 lúc 12:00

Ta có công thức về khối lượng:

\(m_{HgO}=m_{O_2}+m_{Hg}\\\Rightarrow m_{Hg}=m_{HgO}-m_{O_2}\\\\ \Rightarrow m_{Hg}=2,17-0,16\\ =2,01\left(g\right) \)

Vậy khối lượng \(Hg\) thu được là \(2,01\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Dang Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Nguyen
2 tháng 12 2017 lúc 17:16

khi đun nóng đáy ống nghiệm có chứa đường, đường trắng chuyển dần thành chết màu đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm. vậy khi bị đun nóng đường phân hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước

Bình luận (1)
Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nhã Yến
1 tháng 12 2017 lúc 18:18

Dấu hiệu căn bản để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là :

A. Toả nhiệt và phát sáng

B. Bầu trời có mây

C. Không có sự thay đổi

D.Có chất mới

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 12 2017 lúc 18:52

Dấu hiệu căn bản để nhậc biết có phản ứng hoa học xảy ra là:

A, Tỏa nhiệt và phát sáng

B,Bầu trời có mây

C.Không có sự thay đổi j

D, Có chất mới

Bình luận (1)
Đặng Vũ Quỳnh Như
10 tháng 12 2017 lúc 21:34

giúp với có khi nào là câu a ko mấy bn

Bình luận (0)
Đinh Nguyễn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Cẩm Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Xuân
12 tháng 11 2017 lúc 21:48

a,b,c sai , d đúng (áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố)

Bình luận (2)
Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 11 2017 lúc 17:17

D đúng nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
12 tháng 10 2016 lúc 20:33

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.

Hướng dẫn giải:

a) Công thức về khối lượng của phản ứng

mMg  + mO2   = mMgO

b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:

mO2  = mMgO – mMg

=> mO2  =  15 – 9 = 6(g)

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 19:09

Ta có : Sau khi cân bằng phương trình trên được :

           2Mg + O2 ===> 2MgO

     Công thức về khối lượng của phản ứng trên là : 

            m2Mg + mO2 = m2MgO

Từ trên => 9 gam+ mO2 = 15 gam     

            => mO2 = 6 gam

Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 6 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Rubi Ngốc
20 tháng 11 2017 lúc 20:46

tự mà làm đi.mi là học sinh giỏi hóa mà......

Bình luận (0)
Sự sống hay cái chết
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 11 2017 lúc 15:13

13.3. Mỗi phản ứng xảy ra với một nguyên tử kẽmhai phân tử axit clohiđric.

Sau phản ứng tạo ra một phân tử kẽm clorua và một phân tử hiđro.



Bình luận (3)