Bài 13: Phản ứng hóa học

Đức Thắng
Xem chi tiết
Phạm Thái Vinh
26 tháng 12 2017 lúc 17:25

2 : 3 : 1 : 6

Theo ĐLBTKL ta có:

mAl(OH)3 + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2O

mH2SO4 = 51,3 + 16,2 - 23,4 = 44,1 (g)

Bình luận (0)
Namm Hậuu
Xem chi tiết
Thảo Uyên Lưu
5 tháng 5 2016 lúc 21:29

Bạn xem câu tl của mình nha

H2S + H2SO4 →2H20+S + SO2

S+ 2H2SO4→ H2O+ SO2

2H2S+ SO2→2H2O+S

 

Bình luận (0)
Trần Quốc Thế
5 tháng 5 2016 lúc 21:39

S + 2H2SO→ 3SO2↑ + 2H2O

H2S + 3H2SO4 → 4SO2↑ + 4H2O

2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O

Bình luận (0)
Gái Tàn GL
Xem chi tiết
Giahuy Bui
20 tháng 12 2017 lúc 20:04

a) 2 AL+ 3H2SO4 -AL2(SO4)3+ 3H2

2 3 1 3 (mol)

0,3 0,45 0,15 0,45 (mol)

nAL=8,1/27=0,3 (mol)

V H2=0,45*22,4=10,08 (lít)

mAL2(SO4)3=27*2+(32+16*4)*3=342 (g)

mH2SO4=1*2+32+16*4=98(g)

Bình luận (2)
Nguyễn Nam
20 tháng 12 2017 lúc 19:57

a) \(PTHH:\) \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)

Theo phương trình hóa học ta có: \(n_{H_2}=0,45mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08l\)

c) Theo phương trình hóa học ta có: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3g\)

d) Theo phương trình hóa học ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,45mol\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1g\)

Bình luận (0)
Mai Thanh Vân
20 tháng 12 2017 lúc 22:21

a) 2Al + 3H\(_2\)SO\(_4\) => Al\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) + 3H\(_2\)

b) Số mol của Nhôm là: n\(_{Al}\)= \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}\)= \(\dfrac{8,1}{27}\)= 0,3 (mol)

Theo phương trình hóa học ta có: n\(_{H_2}\)= 0,45 mol

=> Thể tích của khí Hidro là: V\(_{H_2}\)= n\(_{H_2}\)x 22,4= 0,45 x 22,4 = 10,08 (lít)

c) Theo phương trình hóa học ta có: n\(_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)= 0,15 mol

=> Khối lượng của nhôm sunfat tạo thành là:

m\(_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)= n\(_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)x M\(_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)= 0,15 x 342 = 51,3 (g)

d)Theo phương trình hóa học ta có: n\(_{H_2SO_4}\)= 0,45 mol

=> Khối lượng của Axit sunfuric đã phản ứng là:

m\(_{H_2SO_4}\)= n\(_{H_2SO_4}\) x M\(_{H_2SO_4}\)= 0,45 x 98= 44,1 (g)

Có một số phần tính phân tử (g/mol) thì mk lm tắt, mong bạn thông cảm nha!!hihi

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Mai Thanh Vân
20 tháng 12 2017 lúc 22:24

mk nghĩ là đáp án D bạn nhé, mk ko chắc chắn lắm đou!ok

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Thành
12 tháng 2 2018 lúc 20:00

Theo mình là B

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
25 tháng 9 2016 lúc 14:54

a)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.

b) -Hiện tượng :vật lí

-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.

c)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu

d)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.

e)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.

g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh

-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên. 

h)-Hiện tượng :hóa học

- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu

Chúc em học tốt!!

Bình luận (15)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 19:31

hiện tượng hóa học : c , g ,f .

hiện tượng vật lý : còn lại .

 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Thư
9 tháng 5 2017 lúc 6:40

khi đốt cháy ngọn nến có những quá trinh nào xảy ra

Bình luận (1)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
9 tháng 11 2017 lúc 20:52

Cả 3 cách trên đều là cho lửa ko tác dụng dc với kk

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
9 tháng 11 2017 lúc 22:45

- phun nước vào đám cháy: Làm giảm nhiệt độ đám cháy.

- trùm kín vật đang cháy : Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với oxi.

- phủ cát lên đám cháy : Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với oxi.

Ngoài ra còn có cách sử dụng bình cứu hỏa : vừa có tác dụng giảm nhiệt, vừa có tác dụng ngăn chất cháy tiếp xúc với oxi.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
1 tháng 12 2017 lúc 21:50

-Phun nước vào đám cháy:làm giảm nhiệt độ của lửa

-Trùm kín vật đang cháy:ngăn không cho oxi tiếp xúc với đám cháy

-Phủ cát lên đám cháy:ngăn không cho oxi tiếp xúc với đám cháy

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Nguyễn Vỹ Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
12 tháng 2 2018 lúc 20:06

Ta có, nZn = 6.5/65 = 0.1 mol.

nZnCl2 sau pứ = 13.6/136 = 0.1 mol.

nH2 bay ra = 0.2/2 = 0.1 mol.

Suy ra, phản ứng xảy ra hoàn toàn, không chất nào dư.

mHCl tham gia pứ = 0.1 x 36.5 = 3.65 g.

Bình luận (0)
Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Shinochi Kudou
7 tháng 12 2017 lúc 21:48

Ta có, nZn = 6.5/65 = 0.1 mol.

nZnCl2 spứ = 13.6/136 = 0.1 mol.

nH2 bay ra = 0.2/2 = 0.1 mol.

Suy ra, phản ứng xảy ra hoàn toàn, không chất nào dư.

mHCl tham gia pứ = 0.1 x 36.5 = 3.65 g.

Bình luận (0)
Oanh Oanh
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
12 tháng 11 2017 lúc 15:37

Trong 1 phản ứng hóa học các chất phản ứng và các chất tạo thành phải có cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích
11 tháng 12 2017 lúc 17:13

Trong 1 phản ứng hóa học các chát phản ứng và chát tao thành phải có cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huy
13 tháng 12 2017 lúc 19:56

số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Bình luận (0)
Viet Anh Hoang
Xem chi tiết
Mitejima Subaru
29 tháng 5 2017 lúc 13:35

Cách 1:

Gọi x (gam) là khối lượng của sắt

Ta có: mMg= 4,32 - x (g)

nên: nFe = \(\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\)

và: nMg\(=\dfrac{4,32-x}{24}\left(mol\right)\)

Lại có: V\(O_2\)=1344 cm3 = 1,344 (l)

Suy ra: n\(O_2\)= \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PT: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

.......\(\dfrac{x}{56}\)\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{84}\)...................(mol)

PT: 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO

\(\dfrac{4,32-x}{24}\rightarrow\dfrac{4,32-x}{48}\)...................(mol)

Suy ra: \(\dfrac{x}{84}+\dfrac{4,32-x}{48}=0,06\)

Giải phương trình ra, ta có: x = 3,36

hay: mFe= 3,36(g) => mMg= 4,32 - 3,36 = 0,96(g)

Vậy:\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{3,36}{4,32}.100\%\simeq77,78\%\\\%Mg=\dfrac{0,96}{4,32}.100\%\simeq22,22\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Mitejima Subaru
29 tháng 5 2017 lúc 13:48

Cách 2:

Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và Mg

PT: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

...........x \(\rightarrow\)\(\dfrac{2x}{3}\).....................(mol)

PT: 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}2MgO\)

...........y\(\rightarrow\dfrac{y}{2}\).....................(mol)

Theo đề và hai phương trình hóa học trên, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=4,32\\\dfrac{2x}{3}+\dfrac{y}{2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,04\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\\m_{Mg}=0,04.24=0.96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> %Fe = \(\dfrac{3,36}{4,32}.100\%\simeq77,78\%\)

và: %Mg = (100 - 77,78)% = 22,22%

Bình luận (0)