Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XVIII

thuy nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 19:19

Câu 1: D

Cau 2: A

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
18 tháng 12 2021 lúc 22:19

Câu 3. B

Câu 4. A

Câu 5. B

Câu 6. Quốc triều hình luật

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. C

Bình luận (0)
Đôn Hoàng
Xem chi tiết
Leonor
18 tháng 12 2021 lúc 10:51

Tham khảo!

undefined
 

Bình luận (0)
Đôn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 12 2021 lúc 9:32

TK

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần - và các đặc điểm khác -

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 12 2021 lúc 9:32

TK

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
18 tháng 12 2021 lúc 9:32

Tham khảo nhé bạn!

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần - và các đặc điểm khác -

Bình luận (0)
vũ mạnh hải
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
14 tháng 12 2021 lúc 20:29

Tham Khảo:

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-ba-lan-khang-chien-chong-quan-xam-luoc-mong-nguyen-the-ki-xiii.1543

Bình luận (0)
vũ mạnh hải
14 tháng 12 2021 lúc 20:38

thank bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
✟şin❖
11 tháng 12 2021 lúc 14:44

Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần? *

Hình thư

Quốc triều hình luật

Luật Hồng Đức

Hoàng Việt luật lệ

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 12 2021 lúc 14:44

B

Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
11 tháng 12 2021 lúc 14:45

b

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
sky12
11 tháng 12 2021 lúc 14:40

A

Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
11 tháng 12 2021 lúc 14:41

a

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 12 2021 lúc 14:42

A.Viết sử                 

Bình luận (0)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 20:28

Tham khảo

Triều đình nhà Lý suy yếu, xã hội rối loạn. Nhà Lý dựa vào thế lực của nhà Trần để tồn tại, đó chính là cơ hội để nhà Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần CảnhNhà Trần thành lập.

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 10:18

C. Tháng 8/1226

Bình luận (0)
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 10:18

B

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
10 tháng 12 2021 lúc 10:21

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
N           H
8 tháng 12 2021 lúc 11:57

Tham khảo:

Kế sách "Thanh dã" (với nghĩa: vườn không, nhà trống) là một trong những kế sách chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, được vận dụng khá phổ biến và hết sức tài tình trong sự nghiệp giữ nước. Nhìn lại lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta, nhất là trong một ngàn năm Thăng Long, chúng ta thấy một vấn đề nổi lên, trở thành quy luật, đó là: dân tộc ta luôn phải đương đầu với quân xâm lược có tiềm lực quân sự hơn hẳn. Vì thế, để thắng địch, cha ông ta đã phát huy sức mạnh tổng hợp, không chỉ đánh địch bằng tinh thần và lực lượng của cả nước, mà còn bằng "mưu, kế, thế trận", trong đó có kế sách "thanh dã". Với kế sách này, cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Do đó, chúng thường sử dụng chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh", "biến nước bị xâm lược thành nơi cung cấp hậu cần tại chỗ cho đội quân chiếm đóng". Thực hiện kế sách "thanh dã" kết hợp với cách đánh giặc sáng tạo của chiến tranh toàn dân, toàn diện (phục kích, tập kích, quấy rối, đánh phá cơ sở hậu cần, kỹ thuật …), phá vỡ âm mưu chiến lược nêu trên của địch, đẩy địch vào thế cùng quẫn, tạo lập thời cơ tiến lên tổng phản công, giải phóng đất nước. Thăng Long-Hà Nội là nơi đã từng sử dụng kế sách "thanh dã" chống lại các cuộc tiến công xâm lược quy mô lớn của cả vua chúa phong kiến phương Bắc lẫn chủ nghĩa thực dân, đế quốc phương Tây một cách mẫu mực trong lịch sử hàng nghìn năm chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
Đông Hải
7 tháng 12 2021 lúc 21:18

Toa Đô

Bình luận (0)
Leonor
7 tháng 12 2021 lúc 21:18

Tham khảo!

Toa Đô và Ô Mã Nhi thua, bỏ thuyền đi đường bộ ra phía biển. Trên đường chạy, Toa Đô bị quân Đại Việt bao vây, sau cùng bị tướng Vũ Hải của nhà Trần chém đầu. Ô Mã Nhi thì chạy thoát về Thanh Hóa.  

Bình luận (0)
Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 21:18

Tham khảo

Ngày 24 tháng 6 năm 1285, Trần Hưng Đạo trực tiếp chỉ huy quân đánh Toa Đô. Toa Đô và Ô Mã Nhi thua, bỏ thuyền đi đường bộ ra phía biển. Trên đường chạy, Toa Đô bị quân Đại Việt bao vây, sau cùng bị tướng Vũ Hải của nhà Trần chém đầu.

Bình luận (0)