Bài 13. Môi trường đới ôn hòa

Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 20:07

Câu 28. Đâu không phải là tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hoà?

A. Nhiệt độ không cao như đới nóng và không thấp như đới lạnh.

B. Lượng mưa không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.

C. Không nóng quá cũng không lạnh quá.

D. Nhiệt độ trung bình năm cao đạt trên 200C.

Câu 29. Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một trạm khí hậu bất kì, căn cứ vào đâu em biết được biểu đồ đó nằm ở nửa cầu Bắc?

A. Nhiệt độ từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 cao.

B. Nhiệt độ từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 thấp.

C. Lượng mưa từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 cao.

D. Lượng mưa từ khoảng tháng  4 đến tháng 10 thấp.

Câu 30. Khí hậu nóng và khô ở môi trường nhiệt đới thường hình thành cảnh quan

A. Xa van.                                                               B. Rừng lá kim.

C. Rừng lá cứng Địa Trung Hải.                            D. Rừng rậm thường xanh.

Câu 31. Nhiệt độ vào lúc 8h sáng ngày 22/12/2021 ở chân núi Hoàng Liên Sơn là 150C. Vậy tại độ cao 3000m của dãy núi này cùng lúc đó sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?

A. 30C.                                A. -30C.                          A. 40C.                         A. - 40C.

Lên cao 100m => Nhiệt độ giảm 0,6 độ C

=> Lên cao 3000m => Nhiệt độ giảm 18 độ C

Câu 32. Châu Phi có tài nguyên khoáng sản nào nổi bật?

A. Kim cương.            B. Dầu khí.                   C. Đồng.                    D. Bô xít.

Bình luận (1)
32. Nguyễn Đức Thịnh Và...
22 tháng 12 2021 lúc 19:14

b làm xong đề này chx ( đề giống mik y hệt )

 

Bình luận (0)
Thủy Phạm
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 14:02

Tham khảo

Vì: Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh. - Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).

Bình luận (1)
qlamm
16 tháng 12 2021 lúc 14:03

TK

undefined

Bình luận (0)
PHẠM HOÀNG NGỌC THỦY
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 9:03

Tham khảo

Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày  năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn -> được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Bình luận (0)
sky12
20 tháng 11 2021 lúc 9:04

Tham khảo nhé

 Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày  năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn -> được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Bình luận (0)
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
20 tháng 11 2021 lúc 9:04

Tham khảo:

https://giaingo.info/tai-sao-noi-doi-lanh-la-vung-hoang-mac-lanh-cua-trai-dat/

Bình luận (0)
tiên manh nguyen
Xem chi tiết
Thị Việt Nguyễn
18 tháng 11 2021 lúc 21:14

bạn có thể viết rõ hơn ko ?
đới ôn hòa ra đới ôn hòa
vùng núi ra vùng núi 

Bình luận (1)
Bà ngoại nghèo khó
18 tháng 11 2021 lúc 21:19

Tham khảo

+) Vị trí :Từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc, chí tuyến nam đến vòng cực nam.

Đặc điểm: Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thay đổi thất thường do: Vị trí trung gian giữa đới nóng có khối khí chí tuyến nóng khô và đới lạnh có khối khí lạnh cực địa; vị trí trung gian giữa hải dương có khối khí ẩm hải dương và lục địa với khối khí khô lạn lục địa; có gió Tây ôn đới thổi quanh năm.

+)

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

- Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

- Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.

+)

Nằm ở vĩ độ cao (trên 500m)

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Bình luận (0)
vanchat ngo
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 8:52

môi trường ôn đới lục địa

Bình luận (0)
Người không tên
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 11 2021 lúc 13:46

Môi trường Địa Trung Hải.

Bình luận (1)
An Chu
12 tháng 11 2021 lúc 13:51

Môi trường Địa Trung Hải!

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
13 tháng 11 2021 lúc 8:43

Môi trường địa Trung Hải

Bình luận (0)
Người không tên
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 11:23

ôn đới nhé

Bình luận (0)
kai ma kết
12 tháng 11 2021 lúc 11:23

là khí hậu ôn đới nha bạn

Bình luận (2)
Nguyễn Trọng Nghĩa
12 tháng 11 2021 lúc 13:20

ôn đới 

 

Bình luận (0)
Người không tên
Xem chi tiết
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 11:21

THAM KHẢO

- Tính chất trung gian của khí hậu ở đới ôn hòa thể hiện ở:

      + Tính chất ôn hòa của khí hậu: không quá nóng và mưa nhiều như đới nóng, cũng không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh.

      + Chịu tác động của cả các khối khí ở đới nóng lẫn các khối khí ở đới lạnh.

      + Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào vị trí gần cực hay gần chí tuyến.

      + Nguyên nhân: do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.

- Tính chất thất thường của thời tiết đới ôn hòa thể hiện ở:

      + Thời tiết có thể nóng lên hoặc lạnh đi đột ngột từ 10oC đến 15oC trong vài giờ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hay có đợt không khí lạnh từ cực tràn xuống.

      + Thời tiết có thể thay đổi nhanh chóng (từ nắng sang mưa hay tuyết rơi và ngược lại,...) khi có gió Tây mang không khí nóng ẩm từ đại dương thổi vào đất liền.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
_Sunn So Sad_
11 tháng 11 2021 lúc 13:37

D

Bình luận (0)
huehan huynh
11 tháng 11 2021 lúc 13:38

D

Bình luận (0)
Đông Hải
11 tháng 11 2021 lúc 13:39

D

Bình luận (0)