Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể

Trần Kim Hương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:16

1.

1.- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
thành động mạch dày nhất , thành mao mạch mỏng nhất

vì : +- Thành động mạch có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn

+- Thành mao mạch mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 19:23

2. động mạch : - Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch . Để : Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.

Tĩnh mạch - Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. để : Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

Mao mạch - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp . để : Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.


Bình luận (1)
trần trịnh ngọc giàu
27 tháng 2 2018 lúc 19:19

có 3 loai :động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Thành động mạch dày nhất , thành mao mach mỏng nhất.

câu vì sao là mình giống bạn trần thị

Bình luận (0)
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
25 tháng 2 2017 lúc 10:46

Đầu tiên chúng ta xét về vai trò của hồng cầu nhé bn :

Hồng cầu là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô. Enzyme carbonic anhydrase trong hồng cầu làm tăng hàng nghìn lần vận tốc của phản ứng giữa CO2 và H2O tạo ra H2CO3. Nhờ đó, nước trong huyết tương vận chuyển CO2dưới dạng ion bicarbonat (HCO3) từ các mô trở lại phổi để CO2 được tái tạo và thải ra dưới thể khí.

Sau khi biết vai trò của nó ta có thể rút ra kết luận :

=>Nếu máu của cơ thể chúng ta không có hồng cầu thì cơ thể sẽ chết .

Bình luận (0)
CR-KJ
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
14 tháng 3 2018 lúc 20:45

* Chức năng

- Động mạch : Dẫn máu từ tim đến cơ quan với vận tốc cao,áp lực lớn

- Tĩnh mạch : Dẫn máu từ khắp các tế bào vào cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ

- Mao mạch : Tỏa rộng tới từng tế bào của các mô,tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào

* Vòng tuần hoàn lớn

+ Máu đỏ tươi từ tâm thất trái -> động mạch chủ trên, dưới -> các cơ quan -> tế bào -> trao đổi chất -> tĩnh mạch chủ -> tâm nhĩ phải

Bình luận (0)
Vương Đỗ Ngọc Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
23 tháng 2 2018 lúc 20:54

nước không màu đó là huyết tương ( bóng nhầy bao bọc lớp thịt ngoài cơ thể )

Bình luận (0)
Cô Bé Lạnh Lùng
23 tháng 2 2018 lúc 20:56

huyết tương

Bình luận (0)
Phú Nguyễn
13 tháng 3 2018 lúc 13:26

Đó là huyết tương nha bạn

Bình luận (0)
hoai
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
20 tháng 2 2017 lúc 21:23

Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van hai lá, van nhĩ thất, van động mạch).

Chúc học tốt!~

Bình luận (3)
hoai
20 tháng 2 2017 lúc 22:00

Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể

Bình luận (4)
Trần Thiên Kim
20 tháng 2 2017 lúc 22:09
Bình luận (1)
Lê Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Linh subi
20 tháng 3 2017 lúc 9:54

-Ten benh

Cao huyết áp

-Trieu chung

Các triệu chứng sơ kỳ của bệnh cao huyết áp là chóng mặt, đau đầu, ngủ ít, cảm thấy phiền muộn, hay quên, ù tai, tương tự như các triệu chứng của căn bệnh về chức năng thần kinh.

-Nguyen nhan

Bệnh cao huyết áp có nguyên nhân là do hệ thông trung khu thần kinh và các chức năng tiết dịch của cơ thể bị rối loạn, gây ra chứng bệnh về huyết quản mãn tính trên toàn cơ thể, từ đó gây tổn thương đến tất cả các bộ phận khác trong cơ thể như tim, não, thận v.v…

-Cach phong tranh

1. Duy trì cân nặng hợp lý

Những người thừa cân có nguy cơ cao bị tăng huyết áp. Vậy nên để giảm nguy cơ mắc bệnh, cần duy trì cân nặng cơ thể hợp lý.

2. Ăn nhiều rau quả

Chế độ ăn khoẻ mạnh với nhiều rau quả tươi, ít chất béo và cholesterol luôn là cách duy trì sức khoẻ, ngăn ngừa và giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tim mạch và huyết áp.

3. Ăn nhạt

Ăn ít muối sẽ giúp ngăn ngừa huyết áp tăng cao, lượng muối khuyến cáo tốt cho sức khoẻ là 1 thìa muối nhỏ mỗi ngày. Các thực phẩm đóng gói sẵn thường có chứa nhiều muối vì thế cần đọc kỹ thành phần của thực phẩm trước khi sử dụng.

4. Tập luyện

Một cuộc sống với thời gian tập luyện từ 30 - 60 phút/ngày, 5 ngày 1 tuần sẽ giúp giảm huyết áp và ngăn ngừa mắc bệnh tăng huyết áp.

5. Uống vừa phải đồ uống có cồn

Sử dụng nhiều đồ uống có cồn làm tăng huyết áp. Vậy nên cần hạn chế lượng đồ uống có cồn khoảng 2 chén một ngày. Đối với phụ nữ nên hạn chế không sử dụng đồ uống có cồn.

6. Giảm stress

Stress có thể gây tăng huyết áp và qua thời gian dài sẽ góp phần gây nên bệnh tăng huyết áp. Thư giãn sẽ giúp giảm huyết áp cao hiệu quả.

7. Không hút thuốc lá

Nhiều nghiên cứu cho thấy, những người hút thuốc thường có nguy cơ cao mắc các bệnh về huyết áp.

8. Kiểm tra nguồn nước dùng

Nguồn nước gia đình đang dùng có thể chứa nhiều natri, làm tăng nguy cơ bị tăng huyết áp. Vậy nên cần kiểm tra kỹ nguồn n

ước đang sử dụng.

9. Chú ý lối sống

Lối sống đóng vai trò quan trọng đối với những người mắc bệnh tim mạch. Lối sống lành mạnh sẽ giúp ngăn ngừa và giảm đáng kể việc phải dùng thuốc điều trị bệnh.

Bình luận (0)
Hồ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 12 2016 lúc 21:53

_Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

Bình luận (4)
Hải Ninh
29 tháng 12 2016 lúc 21:54

Thành phần của máu:

Gồm 2 phần:

+Huyết tương: chiếm 55% thể tích máu trong cơ thể, trong suốt, mafuu vàng nhạt

+Các tế bào máu: chiếm 45% thể tích máu, bao gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu

Bình luận (3)
Huy Giang Pham Huy
29 tháng 12 2016 lúc 21:57
nìa

_Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

đóa thế đc chưa hjhj

Bình luận (7)
hoai
Xem chi tiết
Huyền Anh
21 tháng 2 2017 lúc 18:08

Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone

-Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Bình luận (1)
Không Có
26 tháng 2 2017 lúc 20:36

hệ tuần hoàn có vai trò lưu thông máu, giúp vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể chỉ biết có thế thôi :v

Bình luận (0)
Thanh Thủy
13 tháng 3 2017 lúc 20:35

c/n:

vận chuyển máu chứa chất dinh dưỡng , khí oxi ,hoocmôn tới các tế bào để thực hiện trao đổi chất

Bình luận (0)
Phạm Thụy Kim Anh
Xem chi tiết
lương thị hằng
18 tháng 6 2017 lúc 14:24

Câu 3: Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ mình khi vết thương, vỡ mạch máu là chảy máu?

đối với vết thương thông thường thì cơ thể được bảo vệ bởi 3 mức : thực bào ,tế bào limpho B , tế bào limpho T

đối với võ mạng máu thì : khi mạch máu đứt, vỡ thì cơ thể sẽ giải phóng enzim, enzim+Ca2+ trong huyết tương tạo thàh chất sinh tơ máu=>khối máu đông=>ngăn máu chảy ra ngoài

Bình luận (0)
Đạt Trần
18 tháng 6 2017 lúc 17:00

Câu 5:

Ý nghĩa:

+ Cục máu đông bít thành mạch tổn thương ngăn cản mất máu.

+Sự co cục máu đông đã kéo các bờ của thương tổn mạch máu sát vào nhau nên càng làm vết thương được bít kín hơn và ổn định được sự chảy máu

+Tránh trường hợp bị tử vong vì thiếu máu

Cách ngăn chặn máu đông:

Để tránh máu đông thì phải tìm cách sát trùng vết thương ngăn ko cho máu chảy ra nữa .Băng bó vết thương

Giải thích:Như đã biết máu có đông hay không đông là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa các chất gây đông máu và các chất chống đông máu. Bình thường máu trong cơ thể không đông là do chất chống đông máu chiếm ưu thế. Khi mạch máu bị tổn thương, khi máu lấy ra ngoài cơ thể, các chất gây đông máu được hoạt hóa và trở nên ưu thế, đông máu được thực hiện.Vậy để tránh hiện tượng máu đông thì chỉ cần đừng cho máu chảy ra là đc;)

Bình luận (0)
Đạt Trần
18 tháng 6 2017 lúc 17:05

Câu 6:

+Máu con người được chia làm nhiều nhóm .Có khoảng 46 nhóm khác nhau, nhưng những nhóm chính là O, A, B, AB và yếu tố Rhesus (Rh)(Nhóm máu này rất hiếm)

+Dựa theo một số chất cacbohydrat và protein đặc thù trên hồng cầu để chia các nhóm máu

Bình luận (0)
Đào Văn Khởi
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
25 tháng 2 2017 lúc 10:37

......Máu.........,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể .Bạch huyết có thành phần gần giống máu ,chỉ khác là không có hồng cầu ,ít tiểu cầu. ..Môi trường trong...... thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da,hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp.......,...hệ bài tiết......... Sự trao đổi chất của từng tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.........

Bình luận (1)
Không Có
27 tháng 2 2017 lúc 21:55

Máu ... Môi trường trong ... hệ hô hấp .. hệ bài tiết ... môi trường trong.

Bình luận (0)
Mikoto
12 tháng 12 2017 lúc 15:09

máu, nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần giống máu, chỉ khac là ko có hồng cầu, ít tiểu cầu. Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ ho hấp. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.

Bình luận (0)