Bài 13. Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ

Phạm Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
19 tháng 9 2017 lúc 7:42

\(n_{HCl}=\dfrac{300.7,3}{36,5.100}=0,6mol\)

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,6}{6}\) suy ra: Al hết, HCl dư

nHCl=3nAl=0,3mol

nHCl dư=0,6-0,3=0,3mol

mHCldư=0,3.36,5=10,95g

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=0,15mol\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

Bình luận (0)
Tương Lục
Xem chi tiết
Rachel Gardner
13 tháng 9 2017 lúc 15:01

Ở thí nghiệm 1:

Phản ứng xảy ra như sau :
H+ + (CO3)2- --- > (HCO3)- (1)
0,1-------0,1----------------0,1
Sau khi hết (CO3)2- thì H+ dư phản ứng tiếp (HCO3)-
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O (2)
0,3--------0,3-------------0,3
Vậy thể tích CO2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lit
Ở TN3 khi trộn hai dung dịch cùng lúc thì cũng xảy ra
Thứ tự phản ứng như trên (do tốc độ của phản ứng (1)
Lớn hơn rất nhìu tốc độ phản ứng (2))
Vậy thể tích CO2 = 6,72 lit
TN2 : Cho từ từ A vào B
Ta chia nhỏ dung dịch A thành 10 phần. Vậy mỗi phần
Có 0,01 mol Na2CO3 và 0,03 mol NaHCO3.
Cho 1 phần trên vào dung dịch HCl thì H+ dư nên xảy ra
Đồng thời 2 phản ứng :
2H+ + (CO3)2- --- > CO2
0,02-------0,01------------0,01
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O
0,03------0,03------------0,03
ở đây ta lưu ý là H+ sẽ không đủ để tác dụng với ddA
Vậy ta thấy :
cứ 0,05 mol H+ tạo 0,04 mol CO2
nên 0,4 mol H+ tạo 0,32 mol CO2 (tam suất)
vậy thể tích CO2 = 0,32. 22,4 = 7,168 lit CO2

Bình luận (0)
Tương Lục
Xem chi tiết
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Wind
12 tháng 9 2017 lúc 20:45

\(n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO4-->Al2\left(SO4\right)_3+3H_2\uparrow\)

x...........1,5x.................................................1,5x

\(Fe+H2SO4-->FeSO4+H2\uparrow\)

y............y..............................................y

\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=11-5,4=5,6\left(g\right)\)

\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,2.1,5+0,1}{2}=0,2\left(l\right)\)

Bình luận (2)
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Lương
10 tháng 9 2017 lúc 12:51

a, 2Na +2 H2O -> 2NaOH + H2

n Na = mNa / MNa = 1,84 / 23 = 0,08 (mol)

Từ PTHH => nH2 = 1/2 nNa = 0,04 (mol)

=> VH2 = n.22,4 = 0,04.22,4 = 0,896 (l)

b, 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

Từ PTHH => nH2SO4= 1/2 nNaOH = 1/2 Na = 0,04 mol

=> VH2SO4 = n/CM = 0,04 / 0,5 = 0,08lít= 80ml

Bình luận (0)
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
6 tháng 11 2016 lúc 16:20

Theo bài ra: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

nHCl < 0,5 x 1 = 0,5 mol

Các phương trình pứ xảy ra:

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

N + 2HCl ===> NCl2 + H2 ( đặt công thức chung của hỗn hợp là N)

0,05 0,05 ( giả thiết nhé bạn )

=> MN= 2 / 0,05 = 40 gam

Vì MFe = 56 > 40 => MM < 40 (1)

Mặt khác , ta có: MM > 4,8 / 0,5 = 9,6 (2)

Từ (1), (2), ta có 9,6 < MM < 40 và M hóa trị II

=> M là Magie

 

Bình luận (1)
F.C
Xem chi tiết
Đồng Văn Hiếu
3 tháng 9 2017 lúc 21:33

Cho nước vào hỗn hợp rắn, khi đó Na2O và CaO tan ra tạo thành NaOH và Ca(OH)2
Còn MgO không tan, ta thu được MgO
Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH và Ca(OH)2
Ta được CaCO3 kết tủa và Na2CO3
Lọc kết tủa ta được dung dịch Na2CO3
Đối với kết tủa CaCO3 ta nung nóng thu được CaO
CaCO3 ---> CaO + CO2
Còn với dung dịch Na2CO3 thì điện phân nóng chảy ra Na sau đó cho Na nung nóng trong ko khí đc Na2O
Pư: Na2CO3 + 2C ---> 2Na + 3CO
___ 2Na + O2 ---> 2Na2O

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
4 tháng 9 2017 lúc 6:35

ta cho hỗn hợp trên tác dụng với nước ta thấy Na2O và CaO sẽ tan được ở trong nước vì nó thuộc nhóm oxit bazơ tan còn MgO là oxit bazơ không tan nên ta sẽ thu được MgO .

PTHH : CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

Còn lại hai chất tác dụng được với nước ta vẫn chưa biết chất nào là Na2O , CaO để tách riêng ra ta lấy nước mà hai chất vừa tan ra ban nãy đem đi lọc, nước lọc của dung dịch sẽ thử bằng khí CO2 nếu có kết tủa màu trắng là CaO không có kết tủa là Na2O

Bình luận (3)
Dương Thị Minh
Xem chi tiết
Trang Huynh
1 tháng 9 2017 lúc 17:53

a. ta có 0,2(l) dd HCl thì có nồng độ 0,1 M

=> 0,016(l) dd HCl thì có nồng độ x M

x= 0,016*0,1/0,2= 0,008 ( mol/lít)

b. ta có CM HCl (10 ml)= 0,01*0,1/0,2= 0,005 (mol)

=> nHCl= 0,005*0,01= 0,00005(mol);

nKOH= 0,015*0,85= 0,01275(mol);

HCl + KOH ---> KCl + H2O;

0,00005--0,00005-----0,00005-----0,00005 (mol)

theo pt: KOH dư. sản phẩm tính theo HCl.

mdd B= 0,01+ 0,015= 0,025 (g)

CM KCl= 0,00005/0,025= 0,002 (M);

CM KOH= ( 0,01275-0,00005)/0,025= 0,508(M).

Bình luận (3)
Công Kudo
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
27 tháng 11 2016 lúc 14:12
Đốt quặng lưu huỳnh

PTHH: S + O2 ==(nhiệt)==> SO2

2. Đốt quặng pirit

PTHH: 4FeS2 + 11O2 ==(nhiệt)==> 2Fe2O3 + 8SO2

3. Cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh ( HCl, H2SO4 loãng)

Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
27 tháng 11 2016 lúc 10:42

đốt S

S+O2----->SO2

cho muối sunfit tác dụng với axit ( HCl hoặc H2SO4)

đốt quặng pirit FeS2

 

Bình luận (1)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
16 tháng 10 2016 lúc 22:25

CuO + CO => Cu + CO2

hh chất rắn A Cu, CuO dư

khí B CO2

Cu + 2H2SO4 => CuSO4 + SO2 + 2H2O

CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O

Bình luận (0)