Bài 13. Lực ma sát

Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 11 2017 lúc 10:04

Lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ cực đại.

Ngay trước khi vật thay đổi trạng thái từ đứng yên sang chuyển động thì lực ma sát nghỉ đạt cực đại.

Do vậy lúc này lực ma sát nghỉ bằng lực ma sát trượt.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 11 2017 lúc 16:09

Lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ cực đại.

Ngay trước khi vật thay đổi trạng thái từ đứng yên sang chuyển động thì lực ma sát nghỉ đạt cực đại.

Do vậy lúc này lực ma sát nghỉ bằng lực ma sát trượt.

Bình luận (0)
Trần Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
24 tháng 11 2017 lúc 18:48

Vẽ hình và chọn trục Oxy

Có: Oy: N=F.sin\(\alpha\)

=> Phản lực bằng N= F.sin anpha

Bình luận (0)
Dương Tủn
Xem chi tiết
Trần Huyền Trân
3 tháng 12 2016 lúc 20:13

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Kiều Diễm
Xem chi tiết
Minh Hiếu Tô
20 tháng 11 2017 lúc 21:14

a, lực kéo để vật chuyển động thẳng đều là:

F=m.a=7000.(\(\dfrac{60-0}{4.60}\)) =1750 (N)

b, O x N P Fms

Áp dụng định luật 2 newton có:

F+Fms+P+N=m.a (1)

chiếu (1) lên Ox: F-Fms=m.a

⇔ F-500=1750

⇔F=2250(N)

Vậy lực kéo động cơ trong 4p đầu là 2250N

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Loan
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Loan
Xem chi tiết
Hải Anh Cules
Xem chi tiết
Mysterious Person
18 tháng 11 2017 lúc 15:30

ta có : vật chiệu tác dụng của lực kéo F cùng phương chuyển động

\(\Rightarrow\) có 4 lực tác dụng lên vật \(\left\{{}\begin{matrix}P\left(trọnglực\right)\\N\left(phảnlực\right)\\F\left(lựckéo\right)\\F_{mst}\left(lựcmasáttrược\right)\end{matrix}\right.\)

ta có \(P=N=mg\)

ta có : \(F_{hl}=F-F_{mst}\Leftrightarrow ma=F-\mu_tN\)

\(\Leftrightarrow3.2=F-0,2.mg\Leftrightarrow6=F-0,2.3.9,8\Leftrightarrow6=F-5,88\)

\(\Leftrightarrow F=6+5,88=11,88\left(N\right)\)

vì vật chuyển động nhanh dần đều nên ta có : \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Leftrightarrow S=0.2+\dfrac{1}{2}.2.2^2=4\left(m\right)\)

vậy lực kéo \(F=11,88\left(N\right)\) và sau 2s vật đi được quảng đường \(4m\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hảo
Xem chi tiết
Kiều Anh
14 tháng 11 2017 lúc 18:55

câu nào vậy bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:13

a)F-Fms=0\(\Rightarrow\)F=Fma=200N

\(\mu=\dfrac{F_{ms}}{N}=\)0,4

b) khi người dừng tác dụng lực thùng chuyển động chậm dần đều và dừng lại

Bình luận (0)