Bài 13. Lực ma sát

Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 11 2017 lúc 4:19

Vẽ hình và chọn trục Oxy

Có:

Ox: Chuyển động đều

vx=v0=20

x=v0t (1)

Oy: Chuyển động rơi tự do

v0y=0

y=\(\dfrac{1}{2}gt^2\left(2\right)\)

vy=gt

Mặt khác: t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.25}{10}}=\sqrt{5}s\)

Lại có: v2=vx2+vy2

\(\Leftrightarrow v^2=v_0^2+\left(gt\right)^2\)

\(\Leftrightarrow v^2=20^2+\left(10.\sqrt{5}\right)^2\)

=> v=30m/s

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 11 2017 lúc 4:26

Ta có: aht=\(\omega^2r\)=\(\left(\dfrac{2\pi}{T}\right)^2r=\left(\dfrac{2\pi}{10}\right)^21=\dfrac{\pi^2}{25}\)(m/s2)

Lực hướng tâm: Fht=maht=0,3.\(\dfrac{\pi^2}{25}\)=\(\dfrac{3\pi^2}{250}N\)

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 11 2017 lúc 4:36

Vẽ hình và chọn trục Oxy, chọn hệ quy chiếu gắn với vận

Theo định luật II Niuton có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{qt}}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

Chiếu các lực lên trục Oxy:

Oy: T=P+Fqt=P+\(\dfrac{mv^2}{l}=50.10+\dfrac{50.10^2}{2,5}=2500N\)

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 11 2017 lúc 4:41

Vẽ hình và chọn trục Oxy

Có:

Oy: N=P

Ox: Fms-F=ma

\(\Leftrightarrow\)\(F=N\mu-ma=2500.9,8.0,05=1225N\)

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 11 2017 lúc 4:48

Vẽ hình và chọn trục Oxy

Có:

Oy: N=P

Ox: Fms=ma=0,5a

\(\Leftrightarrow0,5.10.0,25=0,5.a\)

\(\Rightarrow a=2,5\)m/s2

Lại có: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-5}{-2,5}=2s\)

Quãng đường mà nó đi được là:

S=\(\dfrac{1}{2}.2,5.2^2+5.2=15m\)

Bình luận (1)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 11 2017 lúc 4:53

Vẽ hình cho từng trường hợp

Theo định luật II Niuton có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}=\overrightarrow{0}\)

a. Chiếu các lực lên trục Oxy

Oy: P=N=5000.10=50000 N

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 11 2017 lúc 4:56

Vẽ hình và chọn trục Oxy

Theo định luật II Nỉuton có: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Oy: N=P

Ox: F-Fms=ma

\(\Leftrightarrow240-60.10.0,35=60a\)

=> a=0,5 m/s2

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 11 2017 lúc 5:04

Vẽ hình và chọn trục Oxy:

a.Theo định luật II Niuton có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Oy: N=P

Ox: F-Fms=ma

\(\Leftrightarrow F=2000.2+2000.9,8.0,1=5960N\)

b. Theo định luật II Niuton có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Oy: N=P.cos30

Ox: F-Fms-P.sin30=ma

=> F=2000.2+2000.9,8.0,1.cos30+2000.9,8.sin30=13800+980\(\sqrt{3}\) (N)

Nếu sai thì nói mình nhé?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
2 tháng 11 2018 lúc 17:10

thủy tinh nằm yên trên tường

P=Fms\(\Leftrightarrow\)m.g=\(\mu.N\)\(\Rightarrow\)N=2,45N

lực ép ép khối thủy tinh vào tường áp lực N của khối thủy tinh lên tường bằng với lực F

F=N=2,45N

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
23 tháng 11 2017 lúc 20:57

Vẽ hình và chọn trục Oxy, sao cho Ox trùng với chiều chuyển động, Oy thẳng đứng hướng lên

Ox: -Fms+P.sin30=ma

Oy: N=P.cos30

=> -P.cos30.\(\mu\)+P.sin30=ma

<=> -g.cos30.0,2+g.sin30=a

=> a= 3,2m/s^2

Lại có: v^2=2.a.l

<=> v^2=2.160.3,2

=> v=32m/s

Bình luận (0)