Bài 13. Lực ma sát

Tran Nguyen Tram Anh
Xem chi tiết
Minh Trâm
28 tháng 12 2020 lúc 0:46

m= 1,2 tấn = 1200kgv= 36km/h = 10m/st=2s

 Gia tốc của xe là :a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{2}=\) -5 m/s

1) quãng đường ô tô đi được kể từ lúc giảm phanh là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\left(-5\right)\cdot2^2\) \(=10m\)

2) vì lực hãm phanh và lực ma sát giữa xe với mặt đường có giá trị bằng nhau nên 

Fms = Fh

Fms = ma = 1200 * (-5) = -6000 N⇒ điều này chứng tỏ Fms ngược chừng chiều động của ô tô

Bình luận (0)
Nguyễn Như
Xem chi tiết
Hồ Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
23 tháng 12 2020 lúc 10:49

Bình luận (0)
Mittdayy
Xem chi tiết
Hồng Phúc
25 tháng 12 2020 lúc 16:32

a, \(ma=F-F_{mst}=100-\mu_t.N=100-0,2.mg=100-0,2.40.g=100-8g\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{100-8g}{m}=\dfrac{100-8g}{40}=2,5-0,2g\left(m/s^2\right)\)

b, Vận tốc của vật sau khi chuển động được 1 phút:

\(v=v_0+at=0+\left(2,5-0,2g\right).60=150-12g\left(m/s\right)\)

c, Quãng đường vật đi được trong 20s đầu:\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\left(2,5-0,2g\right).20^2=500-40g\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Mittdayy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 8:52

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

Bình luận (0)
Jennie Kim
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 12 2020 lúc 9:00

Xét theo phương thẳng đứng có

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow P=N=200\) (N)

Độ lớn của lực ma sát là

\(F=\mu N=0,2.200=40\) (N)

 

Bình luận (0)
Boy with luv 2019
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
21 tháng 12 2020 lúc 19:30

Fms P F

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=N\\P=F_{ms}\end{matrix}\right.\Rightarrow mg=\mu N\Rightarrow N=\dfrac{0,05.9,8}{0,2}=2,45\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F=2,45\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 12 2020 lúc 19:28

Vẽ thì bỏ đi, cái này chút kiến thức toán lớp 9 hay 8 gì đấy, bạn tự vẽ đi ạ

a/ \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\Rightarrow a=\dfrac{1500-0,05.1000.9,8}{1000}=1,01\left(m/s^2\right)\)

\(v=v_0+at=1,01.10=10,1\left(m/s\right)\)

b/ Tắt máy nên chỉ còn lực ma sát t/d lên vật <theo phương ngang>

\(\Rightarrow\mu mg=m.a\Rightarrow a=0,05.9,8=0,49\left(m/s^2\right)\)

 \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10,1}{-0,49}\approx20,6\left(s\right)\)

 

Bình luận (0)
Boy with luv 2019
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 13:29

Để xe nằm yên ko trượt đồng nghĩa với việc các lực t/d lên nó phải triệt tiêu nhau, nghĩa là: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mg\sin\alpha=\mu N\\N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha=\mu mg\cos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\sin\alpha=0,2\cos\alpha\)

Thấy cos alpha=0 ko là nghiệm của phương trình, chia 2 vế cho cos alpha \(\tan\alpha=0,2\Rightarrow\alpha=11^0\)

Bình luận (1)
NMC
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 12 2020 lúc 19:47

Chiếu lên trục tọa độ Ox có phương trùng với phương mp nghiêng, chiều hướng xuống

Oy có phương vuông góc với mpn, chiều hướng lên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:mg\sin\alpha\ge\mu N\\Oy:N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha\ge\mu mg\cos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\sin\alpha\ge\mu\cos\alpha\)

Chỗ bạn học giải bpt lượng giác chưa vậy?

Bình luận (2)