Bài 13 : Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

TRAN TRINH
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 20:19

Câu 1: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến giữa quân ta chống lại quân Nam Hán xâm lược. Quân ta dùng chiến thuật "điều binh đạn" để đánh tan đoàn tàu của quân Nam Hán, khiến quân Nam Hán bị đánh tan tác chiến và thất bại.

Câu 2: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 được coi là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì nó đã chứng tỏ sức mạnh của quân và dân ta trong việc đánh bại quân xâm lược. Nó cũng là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự độc lập của đất nước và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước.

Câu 3: Ngô Quyền là một vị tướng tài ba, anh dũng và có công lớn trong việc bảo vệ đất nước. Ông đã lãnh đạo quân và dân ta đánh bại quân Nam Hán trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, đánh dấu sự độc lập của đất nước. Công lao của Ngô Quyền đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.

Câu 4: Từ trận chiến trên sông Bạch Đằng, chúng ta rút ra bài học quan trọng về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và sự dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Những giá trị này vẫn còn rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. Chúng ta cần luôn giữ vững tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh và dũng cảm để bảo vệ đất nước khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài.

Bình luận (0)
Phước Thành
Xem chi tiết
Mochi
2 tháng 5 2022 lúc 11:14

C

Bình luận (0)
Hongtho Vu
Xem chi tiết
Vương Gia Hy
19 tháng 4 2022 lúc 19:45

 Dễ mà bạn k.o biết à ???

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Anh(team sinh...
19 tháng 4 2022 lúc 19:48

nhai trầu cau

búi tóc 

xăm hình 

nhuộm răng đen 

l;àm bánh chưng bánh dày

Bình luận (0)
Nghĩa Trần trung
Xem chi tiết
Dũng Đỗ Thiên
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 3 2022 lúc 20:59

vì đó là phong tục lâu đời của dân tộc ta,thể hiện lòng biết ơn đến những người đã đi trước

Bình luận (0)
Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:58

tham khảo

I. Đời sống vật chất

- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc chủ yếu sống bằng nghề nông trồng lúa nước. Họ dùng lưỡi cày, lưỡi hái, rìu, cuốc,.. bằng đồng làm công cụ sản xuất, cùng với các đồ dùng phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt như thạp đồng, thau, chậu, bình gốm,.

- Ngoài ra, họ còn biết trồng dân nuôi tằm, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,…

-  Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, làm nhà, đóng thuyền phát triển. Nghề luyện kim phát triển cao, nhiều người chỉ chuyên làm nghề đúc đồng, rèn sắt.

- Do nghề dệt phát triển, cư dân Âu Lạc đã mặc nhiều loại vải may từ sợi đay, tơ tằm,…

- Cư dân Văn Lang sử dụng thạp đồng và muôi đồng để đựng gạo.

II. Đời sống tinh thần

- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các bị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,… Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền,…

- Họ có khiếu thẩm mĩ như nhuộm răng, xăm mình. Họ xăm mình không chỉ để tránh bị thủy quái làm hại mà còn lại một cách làm đẹp, phong tục này còn được duy trì đến ngày nay.

- Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc giản dị, chất phác, hòa hợp với tự nhiên. Trong những ngày lễ hội họ thường tổ chức vui chơi, đấu vật, đua thuyền,…

 

Bình luận (4)
kodo sinichi
21 tháng 3 2022 lúc 21:16

tham khảo :
 Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Bình luận (0)
Dũng Đỗ Thiên
Xem chi tiết
Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:49

tham khảo

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa bày tỏ sự biết ơn luôn hướng về cội nguồn của mỗi người, với cội nguồn dân tộc. Theo quan niệm truyền thống, tổ tiên trước hết là những người cùng chung huyết mạch như ông bà, cha mẹ… là những đã sinh thành ra ta.

Bình luận (0)
_chill
21 tháng 3 2022 lúc 20:49

Tham khảo

Nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu – những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời.

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
21 tháng 3 2022 lúc 20:49

REFER

Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu – những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Michael
17 tháng 3 2022 lúc 20:19

Tham khảo:

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

Chính sách đồng hóa nhân dân ta là nguy hiểm nhất vì chinh sách đó khiến nhân dân ta không thể tìm lại cội nguồn của chính mình

Bình luận (0)
lynn
17 tháng 3 2022 lúc 20:20

-Bắt cống nạp sản vật quý

-Chính sách đồng hóa nhân dân ta

Bình luận (0)
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 20:20

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế. ( đề thu lợi nhuận )

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).- để thu lợi nhuận.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt. ( Tk#: (bữa ăn thiếu muối thế nào được,thiếu muối thì thiếu iot mất cân bằng trong cơ thể,ốm yếu.Còn trong sản xuất không thể không có công cụ sắt.Thiếu công cụ sắt thì năng suất thấp)

- Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất. Vì nó làm người Việt lãng quên đi tổ tiên mà trở thành người Hán.

 

Bình luận (0)
26_Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Michael
16 tháng 3 2022 lúc 13:29

trống đồng

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
16 tháng 3 2022 lúc 13:30

trống đồng.

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 13:30

Trống đồng

Bình luận (0)
Thục Quyên 25 - Trần
Xem chi tiết
Lương Đại
6 tháng 3 2022 lúc 20:56

- Cuộc sống vật chất:

   + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt.

   + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống.

   + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

   + Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền

- Cuộc sống tinh thần

   + Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.

Bình luận (0)
Hải Nam Vũ
Xem chi tiết
Leonor
2 tháng 3 2022 lúc 21:30

- Đời sống vật chất: 

+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp

+ Biết sử dụng một số loại gia vị

+ Ở nhà sàn, có mái cong

+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền

+ Nghề chính là trồng lúa nước

+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng

- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên

+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.

Bình luận (1)
hải yến
3 tháng 3 2022 lúc 15:00

- Đời sống vật chất: 

+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp

+ Biết sử dụng một số loại gia vị

+ Ở nhà sàn, có mái cong

+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền

+ Nghề chính là trồng lúa nước

+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng

- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên

+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
3 tháng 3 2022 lúc 15:02

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Bình luận (0)