Bài 13 : Địa hình bề mặt Trái đất

thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
3 tháng 2 lúc 19:38

Đới lạnh có lượng mưa trung bình năm thấp vì:

Khí hậu lạnh:

- Nhiệt độ trung bình năm ở đới lạnh rất thấp, thường dưới 0oC.
- Khí hậu lạnh khiến cho khả năng bốc hơi nước của nước thấp, dẫn đến lượng mưa ít.
Áp cao cận cực:

- Đới lạnh chịu ảnh hưởng của áp cao cận cực, tạo ra luồng gió thổi chủ yếu từ lục địa ra biển.
- Luồng gió này rất khô, ít mang theo hơi nước nên lượng mưa ít.
Vị trí địa lí:

- Đới lạnh nằm ở hai vòng cực, nơi có vĩ độ cao.
- Vào mùa đông, do trục Trái Đất nghiêng, hai vòng cực bị che khuất khỏi Mặt Trời, ít nhận được năng lượng.
- Năng lượng thấp khiến cho khả năng bốc hơi nước của nước thấp, dẫn đến lượng mưa ít.
Địa hình:

- Đới lạnh có nhiều núi cao, cản trở sự di chuyển của các khối khí mang theo hơi nước.
- Khi các khối khí này gặp núi cao, chúng sẽ bị buộc phải nâng lên, sau đó không khí ngưng tụ thành mây và mưa.
- Do đó, sườn núi đón gió thường có lượng mưa cao hơn sườn núi khuất gió.
Ảnh hưởng của dòng hải lưu:

- Một số khu vực ven biển ở đới lạnh chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu lạnh.
- Dòng hải lưu lạnh làm giảm nhiệt độ của không khí, khiến cho khả năng bốc hơi nước của nước thấp, dẫn đến lượng mưa ít.

Bình luận (0)
thịnh
2 tháng 2 lúc 20:33

tại sao đới lạnh lại có lượng mưa trung bình năm thấy

Bình luận (1)
Tạ Hoài Thương
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
6 tháng 5 2022 lúc 20:30
Bình luận (0)
dũng nguyễn thế
Xem chi tiết
qlamm
25 tháng 4 2022 lúc 20:59

C

Bình luận (0)
34.Nguyễn Thu Trang
25 tháng 4 2022 lúc 21:02

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Việt An
25 tháng 4 2022 lúc 21:02

C

Bình luận (0)
hà minh trí
Xem chi tiết
N           H
16 tháng 1 2022 lúc 20:27

d

Bình luận (0)
ngô lê vũ
16 tháng 1 2022 lúc 20:27

a

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 1 2022 lúc 20:28

A

Bình luận (0)
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:05

Tham khảo

 

Sự khác nhau giữa núi và đồi

 

Núi

Đồi

Quá trình hình thành

Núi được tạo thành từ quá trình kiến tạo địa chất cách đây hàng triệu năm.

Được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi.

Độ cao

Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên.

Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.

Hình thái

Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải.

2. Một số dãy núi lớn trên thế giới: Hi-ma-lay-a, An-đét, Bruc-xơ, Drê-xen-bec, An-pơ, Thiên Sơn, An-lát,...

3. Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

 

Đồng bằng

Cao nguyên

Độ cao

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. 

Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.

Hình thái

Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách.

Giá trị kinh tế

Mọi hoạt động của con người, thuận lợi tưới tiêu, trồng cây lương thực.

Thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.

4. Một số cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới

- Một số cao nguyên: Mông Cổ, Kim-boc-li, Cô-lô-ra-đô, Pa-ta-co-nj,…

- Một số đồng bằng: Bắc Âu, Đông Âu, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Ấn Hằng,…

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 7:36

Sự khác nhau giữa núi và đồi

 

Núi

Đồi

Quá trình hình thành

Núi được tạo thành từ quá trình kiến tạo địa chất cách đây hàng triệu năm.

Được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi.

Độ cao

Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên.

Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.

Hình thái

Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải.

2. Một số dãy núi lớn trên thế giới: Hi-ma-lay-a, An-đét, Bruc-xơ, Drê-xen-bec, An-pơ, Thiên Sơn, An-lát,...

3. Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

 

Đồng bằng

Cao nguyên

Độ cao

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. 

Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.

Hình thái

Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách.

Giá trị kinh tế

Mọi hoạt động của con người, thuận lợi tưới tiêu, trồng cây lương thực.

Thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.

4. Một số cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới

- Một số cao nguyên: Mông Cổ, Kim-boc-li, Cô-lô-ra-đô, Pa-ta-co-nj,…

- Một số đồng bằng: Bắc Âu, Đông Âu, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Ấn Hằng,…

 

Bình luận (0)
lâm:)
Xem chi tiết
Trần Thị Hải
17 tháng 12 2021 lúc 11:30

7 mảng nha bn

Bình luận (0)
qlamm
17 tháng 12 2021 lúc 11:32

7

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
17 tháng 12 2021 lúc 16:01

7

Bình luận (0)
Triệu Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hquynh
11 tháng 11 2021 lúc 21:30

Tham Khảo ;-;

Tính riêng, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản tháng 9 ước đạt 1,07 tỷ USD, tăng 16% so với tháng 8 và tăng 47,5% so với cùng kỳ năm 2011. Trừ than đá, các mặt hàng khác trong nhóm đều tiếp tục gặp thuận lợi về giá xuất khẩu.
Lượng xuất khẩu của các mặt hàng cũng tăng so với tháng trước khiến cho kim ngạch xuất khẩu tháng 9 tăng 16% so với tháng 8.
Tính chung 9 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của cả nhóm tăng 4,8% so với cùng kỳ, trong đó dầu thô tăng 14,7%, quặng và khoáng sản khác tăng 2,5%, hai mặt hàng còn lại là than đá giảm 27% và xăng dầu giảm 5%.

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Linh
Xem chi tiết
thiên Hưng
Xem chi tiết
thiên Hưng
8 tháng 11 2021 lúc 9:08

giải dùm mình với

 

Bình luận (0)
Sunn
8 tháng 11 2021 lúc 9:10

A

Bình luận (0)
thiên Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 11 2021 lúc 9:04

???

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 11 2021 lúc 9:04

Thiếu dữ kiện 

Bình luận (1)