Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hà Nguyễn Trần Ha
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Bình
1 tháng 5 2017 lúc 22:42

Những trường hợp là công dân nước Việt Nam:

- Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam.

(Trường hợp trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ có quốc tịch Việt Nam còn người kia có quốc tịch nước ngoài thì quốc tịch của con do cha mẹ thoả thuận.)

- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam hoặc bị bỏ rơi, được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam

- Người được nhập quốc tịch Việt Nam hoặc được trở lại quốc tịch Việt Nam theo luật quốc tịch.

Bình luận (1)
Nguyễn Vân Anh
2 tháng 5 2017 lúc 9:15

Hỏi đáp Giáo dục công dânHỏi đáp Giáo dục công dân

Bình luận (2)
Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 4 2018 lúc 12:16

-Trẻ em có cha mẹ đều là người Việt Nam.

- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rõ bố mẹ là ai.

Bình luận (0)
Lê Gia Hân
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Thư
6 tháng 5 2018 lúc 7:27

Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam

Bình luận (0)
Võ Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
28 tháng 4 2017 lúc 17:00

Có trách nhiệm đến việc gì chứ bạn

Bình luận (0)
huỳnh thị mai na
28 tháng 4 2017 lúc 22:01

Có trách nhiệm bảo vệ, quan tâm đến trẻ em bị thiệt thòi, ngưởi khuyết tật và cả việc bảo đảm cho công dân các quyền!mk trả lời như thế nhưng lần sau bk viết rõ ý hơn về trách nhiệm nhà ncs nha!Chúc bk hc tốtvui.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
10 tháng 2 2018 lúc 14:23

- Quyền:

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

+ Quyền tham gia quản lý nhà nước.

+ Quyền được bầu cử và ứng cử.

+ Quyền được tố cáo và khiếu nại.

+ Quyền được tự do.

+ Quyền lao động, học tập.

+ Quyền bảo vệ sức khỏe.

- Nghĩa vụ công dân:

+ Bảo vệ tổ quốc.

+ Chăm chỉ học tập.

+ Tôn trọng cha, mẹ và người có công cho đất nước.

+ Phải chấp hành quy định nhà nước.

- Quyền trẻ em:

+ Quyền được sống còn.

+ Quyền được bảo vệ.

+ Quyền được tham gia.

+ Quyền được phát triển.

+ Quyền được khai sinh và quốc tịch.

+ Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự.

+ Quyền được học tập.

+ Quyền được phát triển năng khiếu.

+ Quyền được có tài sản.

- Bổn phận trẻ em:

+ Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Kính trọng thầy giáo, cô giáo.

+ Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè. + +

+ Giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

+ Chăm chỉ học tập.

+ Giữ gìn vệ sinh.

+ Rèn luyện thân thể.

+ Thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông.

+ Giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác.

+ Bảo vệ môi trường.

+ Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

+ Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức.

+ Tôn trọng pháp luật.

+ Tuân theo nội quy của nhà trường.

+ Thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá.

+ Tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

+ Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Bình luận (0)
lê trần minh quân
2 tháng 5 2018 lúc 20:44

- Quyền:

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

+ Quyền tham gia quản lý nhà nước.

+ Quyền được bầu cử và ứng cử.

+ Quyền được tố cáo và khiếu nại.

+ Quyền được tự do.

+ Quyền lao động, học tập.

+ Quyền bảo vệ sức khỏe.

- Nghĩa vụ công dân:

+ Bảo vệ tổ quốc.

+ Chăm chỉ học tập.

+ Tôn trọng cha, mẹ và người có công cho đất nước.

+ Phải chấp hành quy định nhà nước.

- Quyền trẻ em:

+ Quyền được sống còn.

+ Quyền được bảo vệ.

+ Quyền được tham gia.

+ Quyền được phát triển.

+ Quyền được khai sinh và quốc tịch.

+ Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự.

+ Quyền được học tập.

+ Quyền được phát triển năng khiếu.

+ Quyền được có tài sản.

- Bổn phận trẻ em:

+ Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Kính trọng thầy giáo, cô giáo.

+ Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè. + +

+ Giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.

+ Chăm chỉ học tập.

+ Giữ gìn vệ sinh.

+ Rèn luyện thân thể.

+ Thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông.

+ Giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác.

+ Bảo vệ môi trường.

+ Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

+ Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức.

+ Tôn trọng pháp luật.

+ Tuân theo nội quy của nhà trường.

+ Thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá.

+ Tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

+ Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Dương Quang Huy
2 tháng 5 2018 lúc 20:25

Các điều kiện để em trở thành công dân Việt Nam là:

*Từ khi mới sinh:

1. Cha mẹ đều là công dân Việt Nam.

2. Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam.

3. Mẹ là công dân Việt Nam còn cha không xác định thì là công dân Việt Nam.

4. Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia quốc ịch nước khác, nếu có sự lựa chọn vào công dân Việt Nam thì khi sinh ghi luôn vào giấy khai sinh và là công dân Việt Nam.

5. Khi sinh ở Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận quốc tịch cho con thì là công dân Việt Nam.

6. Khi cha và mẹ không có có quốc tịch mà sinh, đẻ con ở Việt Nam thì con là công dân Việt Nam.

7. Sinh ở Việt Nam mà cha hoặc mẹ không có quốc tịch mà cư trú ở Việt Nam, còn người kia không rõ quốc tịch thì là Việt Nam.

8. Khi sinh ra bị bỏ rơi và tìm thấy ở Việt Nam thì là công dân Việt Nam.

Nhớ tick cho mình nhé! Ngày mai mình cũng kiểm tra công dân rồi. Chúc bạn kiểm tra tốt!vui

Bình luận (0)
 Ho Minh Thu
3 tháng 5 2018 lúc 9:23

Bn có thể lược một số ý trong nội dung bài học trang 34 hoặc là làm giống bạn Dương Quang Huy.

CHÚC BN THI TỐT NHÉ!vui

Bình luận (1)
Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
Phạm Mai Chi
19 tháng 3 2017 lúc 11:13

Ai đúng thì mình sẽ tick

Bình luận (0)
QUARTER
19 tháng 3 2017 lúc 11:21

Theo nghĩa chung nhất, công dân tốt là những người luôn thực hiện tốt trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong khả năng và bổn phận. Họ phải thể hiện mình không phải là người chỉ đọc sách thánh hiền, mà phải thông qua hành động cụ thể để chứng tỏ mình là người có ích cho cộng đồng, xã hội.

Bình luận (0)
Huân Hokage Phan
23 tháng 3 2017 lúc 20:02

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

Quốc tịch là vấn đề mang ý nghĩa chính trị, pháp lý thể hiện quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Việc xác định quốc tịch của một người nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của người đó với một nhà nước, quốc gia, và cũng là để xác định quyền và trách nhiệm của nhà nước này đối với người đó.

Quốc tịch Việt Nam do sinh ra là việc một cá nhân được mang quốc tịch Việt Nam một các mặc nhiên từ khi người đó mới sinh ra.

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

"Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam”

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

"Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch thì có quốc tịch Việt Nam"

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

" Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam"

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

"Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con"

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

"Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam"

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

"Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam"

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

"Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam"

Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam
Cách xác định người có quốc tịch Việt Nam

" Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam"

Trẻ sơ sinh được hiểu là trẻ sinh ra trong thời gian 3 ngày trở lại. Trẻ em là trẻ chưa đủ 15 tuổi.

Bình luận (2)
lưu thị diệu linh
2 tháng 5 2018 lúc 20:18

trong sách ấy

Bình luận (0)
Thùy Linh
3 tháng 5 2018 lúc 15:33

* quyền lợi của trẻ em :

- quyền được bảo vệ

- quyền được chăm sóc

- quyền được giáo dục

* Nghĩa vụ :

- Yêu tổ quốc , có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN xã hội chủ nghĩa

- tôn trọng pháp luật , tôn trọng tài sản của người khác

- yêu quý , kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , lễ phép với người lớn

- Chăm chỉ học tập , hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục

- không đánh bạc , uống rượu , hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe

TICK CHO MÌNH NHA

Bình luận (1)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Dung Thuỳ
2 tháng 5 2018 lúc 19:29

+ trẻ em sinh ra có bố là quốc tịch VN , mẹ quốc tịch nước ngoài

+trẻ em sinh ra có mẹ là quốc tịch VN , bố quốc tịch nước ngoài

+trẻ em sinh ra có cả bố và mẹ là quốc tịch VN

+trẻ em bị bỏ rơi trên lãnh thổ VN

Bình luận (0)
Phúc Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Hàn Thục Nhi
30 tháng 4 2018 lúc 15:24

Em nhận thấy cần phải làm gì để xứng đáng là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vn

- Cố gắng học tập tốt để nang cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người công dân hữu ích cho đất nước.

- Góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam ngày một phồn thịnh hơn.

Bình luận (0)
suri
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Việt Anh
1 tháng 3 2018 lúc 21:52

CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LÀ NGƯỜI CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM.

Căn cứ để xác định công dân 1 nước?

-Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước.

-Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.

-Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam

Bình luận (0)
chugialinh
28 tháng 4 2018 lúc 10:58

Bùi Nguyễn Việt Anh1 tháng 3 lúc 21:52

CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LÀ NGƯỜI CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM.

Căn cứ để xác định công dân 1 nước?

-Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước.

-Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.

-Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quốc tịch Việt NamBùi Nguyễn Việt Anh1 tháng 3 lúc 21:52

CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LÀ NGƯỜI CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM.

Căn cứ để xác định công dân 1 nước?

-Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước.

-Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.

-Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam

Bình luận (0)