Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

sdghdo
Xem chi tiết
Kim Tuyến
22 tháng 5 2018 lúc 20:44

Giáo dục công dân là môn rất hay. Trước đấy, môn học được gọi là Đạo đức ở thời cấp I,lên cấp II,III gọi là Giáo dục công dân.Đây là một môn học rất bổ ích và hay vào thời tôi còn học.Nghe giảng không nhàm chán,tâm lí học cũng thấy hay và tiếp thu tốt.

Ngày nay, khi đi học các bạn thường kêu các môn như Địa lý, Lịch sử... Giáo dục công dân... là các môn chán. Theo tôi nghĩ và thấy thì tâm lý các bạn học và nghe giảng có vào hay không một phần còn do các giáo viên giảng dạy, do cách soạn giáo trình.

Không thể nói Giáo dục công dân, Đạo đức là môn phụ được bởi vì đây là môn học đào tạo giáo dục, xây dựng nên tính cách, xây dựng nên một con người sống có tình cảm, sống để có đạo đức, có sự dạy dỗ cho nên được gọi là: Giáo dục công dân.

Môn học này hướng con người ta vào những điều tốt đẹp, đem lại sự suy nghĩ và những hành động tốt. Mong các bạn trẻ nên trân trọng và yêu quý môn học này!

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Anh
4 tháng 6 2018 lúc 21:12

GDCD hay là môn Đạo đức dc gọi vào hồi cấp I là môn học ko thể thiếu trong chương trình giảng dạy cho học sinh. Có thể nói đây là môn rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của h/s. Nó giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái, biết tôn trọng, biết trung thực, khiêm tốn, dũng cảm và yêu thương. Trước ông cha ta có câu"Tiên học lễ ,hậu học văn",nhưng giờ đây đạo đức truyền thống dần mai mọt. Đó một phần lớn do giáo dục nhân cách con người bị xem nhẹ, vì vậy môn GDCD phải đưa thành môn chính, vì đây là môn học để làm người. Vậy nên mong các bạn hãy trân trọng môn học này!

Bình luận (0)
Lương Thị Diệu Linh
21 tháng 6 2018 lúc 15:04

Ngày nay, khi đi học các bạn thường kêu các môn như Địa lý, Lịch sử... Giáo dục công dân... là các môn chán. Theo tôi nghĩ và thấy thì tâm lý các bạn học và nghe giảng có vào hay không một phần còn do các giáo viên giảng dạy, do cách soạn giáo trình.

Không thể nói Giáo dục công dân, Đạo đức là môn phụ được bởi vì đây là môn học đào tạo giáo dục, xây dựng nên tính cách, xây dựng nên một con người sống có tình cảm, sống để có đạo đức, có sự dạy dỗ cho nên được gọi là: Giáo dục công dân.

Môn học này hướng con người ta vào những điều tốt đẹp, đem lại sự suy nghĩ và những hành động tốt. Mong các bạn trẻ nên trân trọng và yêu quý môn học này!

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 5 2018 lúc 15:45

Công dân là người dân của một nước

Quốc tịch là căn cứ xác định công dân 1 nước

Bình luận (0)
Hari Trần
21 tháng 5 2018 lúc 21:15

công dân là người dân của một nước , để biết được công dân của một nước người ta căn cứ vào quốc tịch .

Bình luận (0)
Kim Tuyến
21 tháng 5 2018 lúc 20:05

Công dân là người dân của một nước
Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của 1 nước

Bình luận (0)
Trịnh Hồng Phát
Xem chi tiết
luong nguyen
16 tháng 5 2018 lúc 20:48

không ,vì để làm công dân của VN phải xác định vào quốc tịch

=>ở trường hợp này người nước ngoài có quốc tịch từ nước ngoài ,nên họ không phải công dân VN

Bình luận (0)
Đậu Thị Tường Vy
18 tháng 5 2018 lúc 15:44

Trả lời:

Không. Vì người nước ngoài đó không mang quốc tịch VN. Nếu người đó mang quốc tịch VN thì sẽ được xem là 1 trong những công dân của VN.
__________GOOK LUCK_________

Bình luận (0)
Hari Trần
21 tháng 5 2018 lúc 21:51

không đúng

vì trong trường hợp này người nước ngoài đó đã mang quốc tịch mà không phải quốc tịch nước VN => người đó không phải công dân VN

Bình luận (0)
Trần Thị Hương Lan
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Phương
24 tháng 8 2018 lúc 11:10

Quyền:

Mọi người đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

Được học bằng nhiều hình thức.

Được học những gì đúng theo sở thích của mình

Nghĩa vụ:

Thực hiện tốt các quy định về học tập

Từ 6 đến 14 tuổi phải hoàn thành cấp tiểu học

Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành cấp THCS

Cha mẹ phải tạo điều kiện cho con cái được đi học đầy đủ

Em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của của mình rất tốt, đúng với những gì nhà nước đưa ra

Bình luận (1)
Kim Tuyến
14 tháng 5 2018 lúc 17:51
1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. 2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác. 3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội. 4. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
26 tháng 5 2018 lúc 12:50

Một số quyền của công dân :

Quyền lao động, học tập
Quyền bảo vệ sức khỏe

Quyền tham gia quản lý nhà nước
Quyền được bầu cử và ứng cử
Quyền được tố cáo và khiếu nại
Quyền được tự do

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Phương
24 tháng 8 2018 lúc 11:15

+ Quyền được sống, được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe

+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể

+ Quyền bình đẳng giới

+ Quyền tự do

+ Quyền được bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín

+ Quyền bình đẳng giới

+ Quyền khiếu nại, tố cáo của mọi người

+ Quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Bình luận (0)
๖Nhok’s♚Kid彡
Xem chi tiết
Ngọc@@
11 tháng 5 2018 lúc 19:07

Em có suy nghĩ rằng:

Em phải xác định đúng mục tiêu học tập của mình, phải cố gắng phấn đấu học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước.

Bình luận (0)
đặng thị ngọc anh
11 tháng 5 2018 lúc 19:17

Em có suy nghĩ rằng:

Em phải xác định đúng mục tiêu học tập của mình, phải cố gắng phấn đấu học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước.

hihi

Bình luận (0)
Hari Trần
11 tháng 5 2018 lúc 21:26

Gợi cho em suy nghĩ :

Nghĩa vụ , trách nhiệm của người học sinh như em hiện nay thì sẽ cố gắng học tập thật tốt , phải học tập chúng ta mới có thể vận dụng hết sự sáng tạo thông minh nhiệt huyết và không thể thiếu sự bao dung của con người Việt Nam để biến đất nước này thành một nơi thật phát triển , giàu mạnh không thua kém các nước láng giềng .

Bình luận (0)
Trần Nhật Khôi
Xem chi tiết
Chris Bruna Ớt Ngọt
4 tháng 7 2018 lúc 22:14

Một số chính sách mới đối với người Việt Nam ở nước ngoài

+Theo Quyết định 210/1999/qđ-ttg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ, đối tượng kiều bào khi vè nước được hưởng chính sách "một giá" chỉ bao gồm công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu Việt Nam và người gốc Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài có công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước. Nay, theo Quyết định số 114/2001/qđ-ttg ngày 31/07/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 210 thì tất cả người Việt Nam ở nước ngoài không phân biệt quốc tịch, mang hộ chiếu Việt Nam hay hộ chiếu nước ngoài, khi về nước đều được hưởng giá các loại dịch vụ, giá vé đi lại trên các loại phương tiện giao thông vận tải như áp dụng đối với người Việt Nam ở trong nước. Ngoài ra, thân nhân của người Việt Nam ở nước ngoài gồm: vợ hoặc chồng, bố mẹ vợ hoặc chồng, con riêng của vợ hoặc chồng, con nuôi hợp pháp đi cùng khi về nước, nếu có giấy xác nhận của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại hoặc của ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài về mối quan hệ gia đình nói trên, thì cũng được hưởng giá các loại dịch vụ giá vé đi lại trên các loại phương tiện giao thông vận tải như công dân trong nước. Việc sửa đổi, bổ sung chính sách thống nhất một giá các loại dịch vụ, giá vé đi lại trên các loại phương tiện giao thông vận tải như công dân trong nước cho thấy Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Thể hiện rõ mục tiêu của việc xây dựng chính sách là góp phần thu hẹp tiến tới xóa bỏ sự cách biệt về quyền lợi được hưởng giữa đồng bào ở ngoài nước và đồng bào ở trong nước. Đồng thời, đây cũng là một bước quan trọng tiến tới thực hiện cơ chế một giá trong lĩnh vực dịch vụ và giao thông vận tải trong lộ trình nước ta hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới. Việc sửa đổi chính sách "một giá" lần này đã cụ thể hóa một bước tinh thần nội dung của Nghị quyết Đại hội Đảng 9, là trong nước cần có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi để kiều bào về thăm quê hương, mở mang các hoạt động văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, sản xuất, kinh doanh, góp phần thiết thực xây dựng đất nước.

+Theo Quyết định sửa đổi, bổ sung, Chính phủ giao Bộ Tài chính, Ban Vật giá Chính phủ phối hợp với các Bộ, ngành liên quan căn cứ số lượng vận chuyển thực tế ra nước ngoài hằng năm để thực hiện trợ giá đối với cước vận chuyển phim ảnh, sách báo, văn hóa phẩm, ấn phẩm tuyên truyền quảng bá cho du lịch, các tài liệu tuyên truyền cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và giá vé máy bay cho các đoàn nghệ thuật ở trong nước, do Bộ Văn hóa-thông tin hoặc Bộ Ngoại giao giới thiệu, đi biểu diễn phục vụ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Mức trợ giá bằng 50% tổng số giá cước vận chuyển, giá vé máy bay thực tế thanh toán với các đơn vị vận tải. Thực tế cho thấy cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng mong muốn được thông tin đầy đủ, chính xác hơn về tình hình trong nước qua các phương tiện thông tin đại chúng như sách báo, phát thanh, truyền hình, internet... cũng như mong muốn được tiếp thụ thường xuyên văn hóa cội nguồn thông qua các sản phẩm văn hóa, các đoàn biểu diễn nghệ thuật, được tiếp cận các chương trình dạy và học tiếng Việt... Đây là một nhu cầu rất lớn và bức xúc hiện nay của kiều bào. Mặc dù trong thời gian qua chúng ta đã có nhiều cố gắng trong lĩnh vực thông tin, văn hóa phục vụ kiều bào những cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu của bà con. Số lượng sách, báo, văn hóa phẩm và các đoàn nghệ thuật sang phục vụ bà con vẫn còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân chính của sự hạn chế này là do giá cước vận chuyển từ trong nước ra nước ngoài còn khá cao. Vì vậy, quy định mới của Chính phủ như một đòn bẩy quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho các hoạt động chuyển tải thông tin, văn hóa ra nước ngoài phục vụ kiều bào; góp phần làm cho kiều bào hiểu rõ hơn tình hình đất nước trong công cuộc đổi mới, cùng nhau giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phân xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh.

P/s:Đây là ý kiến riêng của mk,gạch đá m.n cứ ném, e xin nhận về xây biệt thự ạleuleu

Bình luận (2)
Lê Võ Ngọc Phước
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Việt Anh
4 tháng 2 2018 lúc 20:32

1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ

Nuôi dạy các con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con. Không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, em buộc con phải làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức.

2. Quyền và nghĩa vụ của ông bà

Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu. Nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.

3. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu

Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà Chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt là những khi cha mẹ, ông bà đau ốm, bệnh tật. Cấm ngược đãi và có hành vi xúc phạm ông bà, cha mẹ.
Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
29 tháng 4 2017 lúc 6:52

công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội tham gia thảo luận những vấn đề chung của đất nước , địa phương kiến nghị với các cơ quan nhà nước , biểu quyết khi nhà nước tổ chức trumg cầu ý dân

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Bình
1 tháng 5 2017 lúc 22:47

*Công dân có quyền:
- Quyền bầu cử, ứng cử.
- Quyền tự do kinh doanh.
- Quyền tự do hôn nhân.
- Quyền được lao động.
- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự nhân phẩm.
- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện tín.

Bình luận (0)
khuất thanh xuân
12 tháng 3 2018 lúc 18:09

Công nhân có các quyền sau:

- Quyền sống của con người

- Quyền bất khả xâm phạm của thân thể

- Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình

- Quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình

- Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin cá nhân riêng tư khác

- Công dân có quyền có chỗ ở hợp pháp và bất khả xâm phạm về chỗ ở

- Quyền tự do đi lại và cư trú

- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

- Quyền tự do ngôn luận, báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình

- Quyền bình đẳng giới

- Công dân có quyền bầu cử và đi ứng cử

- Công đan có quyền tham gia quản lí xã hội

- Quyền biểu quyết của công dân khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý kiến dân

- Quyền khiếu nại, khởi tố mọi người

- Quyền suy đoán vô tội và xét xử công bằng

- Quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự

- Quyền sở hữu và thừa kế

- Quyền tự do kinh doanh

- Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc, được hưởng dương và chế độ nghỉ ngơi của công dân

- Quyền kết hôn, li hôn

- Được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe

- Quyền được học tập

- Quyền nghiên cứu về khoa học, công nghệ, sáng tạo văn học

- Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa

- Quyền xác định dân tộc, sử dụng tiếng mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp

- Quyền được sống trong môi trường trong lành

Bình luận (0)
vuminhhieu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hạ Lam
4 tháng 4 2017 lúc 12:03

-Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân:

+ Quyền: học tập ko hạn chế, học bằng nhiều hình thức và học suốt đời

+ Nghĩa vụ: hoàn thành bậc giáo dục tiểu học. Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
7 tháng 4 2017 lúc 12:21

Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng.

Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 5 2017 lúc 17:33

-Học tập là công việc vô cùng cần thiết và quan trọng đối với mỗi con người, mỗi gia đình và toàn xã hội. Học tập không những mang lại kiến thức về khoa học - kỹ thuật mà còn là tiền đề giúp mỗi người có hiểu biết về đời sống văn hóa, cách ứng xử trong gia đình, nhà trường và xã hội, về đất nước, về tự nhiên, xã hội, về thế giới đang sống. Học tập sẽ giúp con người có tri thức, có văn hóa, có tương lai, công dân có ích cho gia đình, Tổ quốc

-Quyền và nghĩa vụ học tập là một trong các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Công dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều hình thức khác nhau: học tập trung, học không tập trung, học chính quy, học không chính quy tại chức, chuyên tu, bổ túc, học ban ngày hoặc học buổi tối. Nhà nước có các chủ trương, biện pháp thích hợp để thực hiện nguyên tắc ai cũng được học hành. Vì vậy, ở nước ta, mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao, từ bậc tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học, có thể học bất kì ngành nghề nào, bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.

Bình luận (0)