Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đào Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
27 tháng 2 2018 lúc 21:31
Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước:
Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Việt Anh
1 tháng 3 2018 lúc 21:54
Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước:
Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhi Thư
28 tháng 2 2018 lúc 20:42

Câu nói của người đó là sai. Vì trẻ em khi sinh ra có gaiấy khai sinh là quốc tịch Việt Nam thì đó là công dân Việt Nam.

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Việt Anh
1 tháng 3 2018 lúc 21:54

Câu nói của người đó là sai. Vì trẻ em khi sinh ra có giấy khai sinh là quốc tịch Việt Nam thì đó là công dân Việt Nam.

Bình luận (0)
Yến Linh
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
28 tháng 1 2018 lúc 9:19

Để trở thành công dân tốt,mỗi học sinh cần:

-Rèn luyện trong học tập,trau dồi,nắm chắc kiến thức.

-Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành học sinh ngoan.

Kế hoạch:

-Luôn tự giác học tập thật tốt để giúp ích nước nhà.

-Tuân theo quy định của nhà trường,cộng đồng hay pháp luận.

-Thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân.

-Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường.

-Trau dồi,phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Đàm Linh
28 tháng 1 2018 lúc 16:13

a) Người công dân tốt

Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Người công dân tốt là người thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định.

- Thực hiện tốt quyền của công dân:

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận, kiên nghị các vấn đề chung của cả nước và địa phương. Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.

Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật; quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất; quyền xây dựng, thuê nhà ở theo quy hoạch và pháp luật.

Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế; được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.

Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành những công dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.

Thanh niên được gia đình, Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân và lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.

Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người và gia đình có công với nước được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước. Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ.

Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật. Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật. Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật.

Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội hoặc bất cứ cá nhân nào.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ chủ yếu của công dân:

+ Công dân phải trung thành với Tổ quốc.

+ Công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân.

+ Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.

+ Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia.

+ Công dân phải chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; có nghĩa vụ thực hiện các quy đinh về vệ sinh phòng bệnh và vệ sinh công cộng.

+ Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.

b) Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt

Công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra nhiều ngành nghề mới, đặt ra yêu cầu bức thiết về nguồn nhân lực chất lượng cao; có kiến thức chuyên môn, kỹ thuật, kỷ luật, kinh nghiệm, kỹ năng lao động...

Những kiến thức, kỹ năng thực hành không thể có ngay mà là quá trình hình thành và phát triển trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và sau khi ra trường. Người học sinh trung học chuyên nghiệp có những tiêu chí tu dưỡng rèn luyện để phấn đấu để trở thành người công dân tốt. Cụ thể:

- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân:

Thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của người công dân như đã nêu ở trên.

Hiện tại trong việc học tập và rèn luyện cần nhận thức rõ quyền và nghĩa vụ cụ thể của người học sinh khi đến lớp, khi tự nghiên cứu, khi ở trường, ở ngoài xã hội.

Mỗi học sinh phải cố gắng vì sự phát triển của bản thân, vì gia đình, vì tập thể, vì xã hội, phấn đấu trở thành người công dân có ích cho đất nước.

-Có ý thức công dân:

Đối với người học sinh, ý thức công dân trước hết là hiểu ý nghĩa, quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.

Biểu hiện của ý thức công dân là cần cù, chăm chỉ, kiên trì, sáng tạo, tự giác và giữ kỷ luật trong học tập và rèn luyện.

- Tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, lối sống:

Đó là tu dưỡng ý thức và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội; sống có trách nhiệm với bản thân mình và mọi người.

Có trách nhiệm trước tập thể và cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống tiến bộ, biết phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ.

Có lòng nhân ái, độ lượng, trân trọng các giá trị đạo đức công dân, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tư cách, tác phong đúng đắn của người công dân; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

Rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức công dân, phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức. Tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp.

- Nội dung tu dưỡng và rèn luyện của học sinh trung cấp chuyên nghiệp:

Có động cơ học tập, rèn luyện đúng đắn. Học là để có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, có kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp để thành người công dân tốt, người lao động tốt

Tự tin vào bản thân, vượt qua khó khăn, vượt qua chính mình để đạt kết quả cao nhất trong học tập, rèn luyện.

Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nội quy, quy chế của của nhà trường, của tập thể, pháp luật của Nhà nước.

Rèn luyện lương tâm nghề nghiệp, yêu lao động và tôn trọng lao động của người khác. Có ý thức rèn luyện tác phong công nghiệp, thích ứng với sự phát triển của khoa học và công nghệ.

Có lối sống lành mạnh, không sa vào các tệ nạn xã hội, không gian lận trong học tập và tiêu cực trong cuộc sống.

Kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Tham gia tích cực các hoạt động đoàn thể; các hoạt động xã hội; bảo vệ và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản của tập thể, của Nhà nước và xã hội.

Rèn luyện thân thể để có sức khoé tốt đáp ứng yêu cầu học tập và công việc phục vụ đất nước.

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Việt Anh
1 tháng 3 2018 lúc 21:55

Để trở thành công dân tốt,mỗi học sinh cần:

-Rèn luyện trong học tập,trau dồi,nắm chắc kiến thức.

-Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành học sinh ngoan.

Kế hoạch:

-Luôn tự giác học tập thật tốt để giúp ích nước nhà.

-Tuân theo quy định của nhà trường,cộng đồng hay pháp luận.

-Thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân.

-Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường.

-Trau dồi,phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

Bình luận (0)
Đồng Thanh Nghị
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
14 tháng 2 2018 lúc 10:39

1. Mở bài

Chiếc áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, là quốc phục của đất nước. Chiếc áo dài mang theo một bề dày lịch sử từ khi nó ra đời đến nay.

2. Thân bài

a/ Lịch sử chiếc áo dài

Chiếc áo dài ra đời lần đầu vào thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739 - 1765). Do sự di cư của hàng vạn người Minh Hương, Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã cho ra đời chiếc áo dài để tạo nét riêng cho người Việt Chiếc áo dài thay đổi theo từng giai đoạn và lý do khác nhau: Chiếc áo dài đầu tiên là chiếc áo dài giao lãnh. Đó là loại áo giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai tà trước không buộc lại, mặc cùng váy thâm đen. Do việc đồng áng, chiếc áo giao lãnh được thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước vốn được thả tự do nay cột lại cho gọn gàng, mặc cùng váy để tiện cho việc lao động. Đó là chiếc áo tứ thân dành cho người phụ nữ lao động bình dân. Còn áo tứ thân dành cho phụ nữ thuộc tầng lớp quí tộc, quan lại thì lại khác: Ngoài cùng là chiếc áo the thâm màu nâu non, chiếc áo thứ hai màu mỡ gà, chiếc áo thứ ba màu cánh sen. Khi mặc không cài kín cổ, để lộ ba màu áo. Bên trong mặc chiếc yếm đào đỏ thắm. Thắt lưng lụa màu hồng đào hoặc màu thiên lý. Mặc với váy màu đen, đầu đội nón quai thao trông rất duyên dáng. Áo tứ thân không chỉ là một trang phục đẹp mà còn mang theo những ý nghĩa rất đặc biệt: Phía trước có hai tà, phía sau có hai tà (vạt áo) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu (cha mẹ chồng và cha mẹ vợ). Một vạt cụt có tác dụng như một cái yếm, nằm phía bên trong hai vạt lớn, tượng trưng cho cha mẹ ôm ấp đứa con vào lòng. Năm hạt nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho nếp áo được ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Hai vạt trước buộc lại tượng trưng cho tình chồng vợ quấn quýt. Khi Pháp xâm lược nước ta, chiếc áo dài lại một lần nữa thay đổi. Chiếc áo tứ thân được thay đổi thành chiếc áo dài. Chiếc áo dài này do một họa sĩ tên Cát Tường (tiếng Pháp là Lemur) sáng tạo nên nó được gọi là áo dài Lemur. Chiếc áo dài Lemur này mang nhiều nét Tây phương không phù hợp với văn hóa Việt Nam nên không được mọi người ủng hộ. Năm 1934, họa sĩ Lê Phổ đã bỏ bớt những nét cứng cỏi của áo Lemur, đồng thời đưa các yếu tố dân tộc từ áo từ thân thành kiểu áo dài cổ kính, ôm sát thân, hai vạt trước được tự do tung bay. Chiếc áo dài này hài hòa giữa cũ và mới lại phù hợp với văn hóa Á đông nên rất được ưa chuộng. Chiếc áo dài ngày nay: Trải qua bao năm tháng, trước sự phát triển của xã hội chiếc áo dài ngày nay dần được thay đổi và hoàn thiện hơn để phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ và cuộc sống năng động của người phụ nữ ngày nay.

b/ Cấu tạo

* Các bộ phận

Cổ áo cổ điển cao khoảng 4 đến 5 cm, khoét hình chữ V trước cổ. Kiểu cổ áo này càng làm tôn lên vẻ đẹp của chiếc cổ cao ba ngấn trắng ngần thanh tú của người phụ nữ. Ngay nay, kiểu cổ áo dài được biến tấu khá đa dạng như kiểu trái tim, cổ tròn, cổ chữ U,. Thân áo được tính từ cổ xuống phần eo. Thân áo dài được may vừa vặn, ôm sát thân của người mặc, ở phần eo được chiết lại (hai bên ở thân sau và hai bên ở thân trước) làm nổi bật chiếc eo thon của người phụ nữ. Cúc áo dài thường là cúc bấm, được cài từ cổ qua vai xuống đến phần eo. Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà ở hai bên hông. Áo dài có hai tà: Tà trước và tà sau và bắt buộc dài qua gối. Tay áo được tính từ vai, may ôm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay. Chiếc áo dài được mặc với quần thay cho chiếc váy đen ngày xưa. Quần áo dài được may chấm gót chân, ống quần rộng. Quần áo dài thường được may với vải mềm, rũ. Màu sắc thông dụng nhất là màu trắng. Nhưng xu thế thời trang hiện nay thì chiếc quần áo dài có màu đi tông với màu của áo.

* Chất liệu vải và màu sắc của chiếc áo dài: Chọn vải để may áo dài ta nên chọn vải mềm và có độ rũ cao. Chất liệu vải để may áo dài rất đa dạng: nhung, voan, the, lụa,... màu sắc cũng rất phong phú. Chọn màu sắc để may áo dài tùy thuộc vào tuổi tác và sở thích của người mặc.

c/ Công dụng: Chiếc áo dài ngày nay không chỉ là trang phục lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn văn hóa dân tộc, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam mà chiếc áo dài đã trở thành trang phục công sở như các ngành nghề: Tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,... Ngoài ra ta có thể diện áo dài để đi dự tiệc, dạo phố vừa kín đáo, duyên dáng nhưng cũng không kém phần thời trang, thanh lịch.

d/ Bảo quản: Do chất liệu vải mềm mại nên áo dài đòi hỏi phải được bảo quản cẩn thận. Mặc xong nên giặt ngay để tránh ẩm mốc, giặt bằng tay, treo bằng móc áo, không phơi trực tiếp dưới ánh nắng để tránh gây bạc màu. Sau đó ủi với nhiệt độ vừa phải, treo vào mắc áo và cất vào tủ. Bảo quản tốt thì áo dài sẽ mặc bền, giữ được dáng áo và mình vải đẹp. Chiếc áo dài may đẹp là đường chỉ phải sắc sảo, ôm sát, vừa vặn với người mặc. Ở Nam bộ, chiếc áo dài được cách điệu thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng cũng rất đẹp. Chiếc áo dài khi mặc thường được được đi kèm với chiếc nón lá đội đầu càng tôn vẻ dịu dàng nữ tính của người phụ nữ Việt Nam.

3. Kết bài: Dù hiện nay có nhiều mẫu thời trang ra đời rất đẹp và hiện đại nhưng vẫn không có mẫu trang phục nào thay thế được chiếc áo dài – trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam ta: Dịu dàng, duyên dáng nhưng cũng rất hợp mốt, hợp thời.

Bình luận (3)
Bùi Nguyễn Việt Anh
1 tháng 3 2018 lúc 21:55

1. Mở bài

Chiếc áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, là quốc phục của đất nước. Chiếc áo dài mang theo một bề dày lịch sử từ khi nó ra đời đến nay.

2. Thân bài

a/ Lịch sử chiếc áo dài

Chiếc áo dài ra đời lần đầu vào thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739 - 1765). Do sự di cư của hàng vạn người Minh Hương, Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã cho ra đời chiếc áo dài để tạo nét riêng cho người Việt Chiếc áo dài thay đổi theo từng giai đoạn và lý do khác nhau: Chiếc áo dài đầu tiên là chiếc áo dài giao lãnh. Đó là loại áo giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai tà trước không buộc lại, mặc cùng váy thâm đen. Do việc đồng áng, chiếc áo giao lãnh được thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước vốn được thả tự do nay cột lại cho gọn gàng, mặc cùng váy để tiện cho việc lao động. Đó là chiếc áo tứ thân dành cho người phụ nữ lao động bình dân. Còn áo tứ thân dành cho phụ nữ thuộc tầng lớp quí tộc, quan lại thì lại khác: Ngoài cùng là chiếc áo the thâm màu nâu non, chiếc áo thứ hai màu mỡ gà, chiếc áo thứ ba màu cánh sen. Khi mặc không cài kín cổ, để lộ ba màu áo. Bên trong mặc chiếc yếm đào đỏ thắm. Thắt lưng lụa màu hồng đào hoặc màu thiên lý. Mặc với váy màu đen, đầu đội nón quai thao trông rất duyên dáng. Áo tứ thân không chỉ là một trang phục đẹp mà còn mang theo những ý nghĩa rất đặc biệt: Phía trước có hai tà, phía sau có hai tà (vạt áo) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu (cha mẹ chồng và cha mẹ vợ). Một vạt cụt có tác dụng như một cái yếm, nằm phía bên trong hai vạt lớn, tượng trưng cho cha mẹ ôm ấp đứa con vào lòng. Năm hạt nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho nếp áo được ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Hai vạt trước buộc lại tượng trưng cho tình chồng vợ quấn quýt. Khi Pháp xâm lược nước ta, chiếc áo dài lại một lần nữa thay đổi. Chiếc áo tứ thân được thay đổi thành chiếc áo dài. Chiếc áo dài này do một họa sĩ tên Cát Tường (tiếng Pháp là Lemur) sáng tạo nên nó được gọi là áo dài Lemur. Chiếc áo dài Lemur này mang nhiều nét Tây phương không phù hợp với văn hóa Việt Nam nên không được mọi người ủng hộ. Năm 1934, họa sĩ Lê Phổ đã bỏ bớt những nét cứng cỏi của áo Lemur, đồng thời đưa các yếu tố dân tộc từ áo từ thân thành kiểu áo dài cổ kính, ôm sát thân, hai vạt trước được tự do tung bay. Chiếc áo dài này hài hòa giữa cũ và mới lại phù hợp với văn hóa Á đông nên rất được ưa chuộng. Chiếc áo dài ngày nay: Trải qua bao năm tháng, trước sự phát triển của xã hội chiếc áo dài ngày nay dần được thay đổi và hoàn thiện hơn để phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ và cuộc sống năng động của người phụ nữ ngày nay.

b/ Cấu tạo

* Các bộ phận

Cổ áo cổ điển cao khoảng 4 đến 5 cm, khoét hình chữ V trước cổ. Kiểu cổ áo này càng làm tôn lên vẻ đẹp của chiếc cổ cao ba ngấn trắng ngần thanh tú của người phụ nữ. Ngay nay, kiểu cổ áo dài được biến tấu khá đa dạng như kiểu trái tim, cổ tròn, cổ chữ U,. Thân áo được tính từ cổ xuống phần eo. Thân áo dài được may vừa vặn, ôm sát thân của người mặc, ở phần eo được chiết lại (hai bên ở thân sau và hai bên ở thân trước) làm nổi bật chiếc eo thon của người phụ nữ. Cúc áo dài thường là cúc bấm, được cài từ cổ qua vai xuống đến phần eo. Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà ở hai bên hông. Áo dài có hai tà: Tà trước và tà sau và bắt buộc dài qua gối. Tay áo được tính từ vai, may ôm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay. Chiếc áo dài được mặc với quần thay cho chiếc váy đen ngày xưa. Quần áo dài được may chấm gót chân, ống quần rộng. Quần áo dài thường được may với vải mềm, rũ. Màu sắc thông dụng nhất là màu trắng. Nhưng xu thế thời trang hiện nay thì chiếc quần áo dài có màu đi tông với màu của áo.

* Chất liệu vải và màu sắc của chiếc áo dài: Chọn vải để may áo dài ta nên chọn vải mềm và có độ rũ cao. Chất liệu vải để may áo dài rất đa dạng: nhung, voan, the, lụa,... màu sắc cũng rất phong phú. Chọn màu sắc để may áo dài tùy thuộc vào tuổi tác và sở thích của người mặc.

c/ Công dụng: Chiếc áo dài ngày nay không chỉ là trang phục lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn văn hóa dân tộc, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam mà chiếc áo dài đã trở thành trang phục công sở như các ngành nghề: Tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,... Ngoài ra ta có thể diện áo dài để đi dự tiệc, dạo phố vừa kín đáo, duyên dáng nhưng cũng không kém phần thời trang, thanh lịch.

d/ Bảo quản: Do chất liệu vải mềm mại nên áo dài đòi hỏi phải được bảo quản cẩn thận. Mặc xong nên giặt ngay để tránh ẩm mốc, giặt bằng tay, treo bằng móc áo, không phơi trực tiếp dưới ánh nắng để tránh gây bạc màu. Sau đó ủi với nhiệt độ vừa phải, treo vào mắc áo và cất vào tủ. Bảo quản tốt thì áo dài sẽ mặc bền, giữ được dáng áo và mình vải đẹp. Chiếc áo dài may đẹp là đường chỉ phải sắc sảo, ôm sát, vừa vặn với người mặc. Ở Nam bộ, chiếc áo dài được cách điệu thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng cũng rất đẹp. Chiếc áo dài khi mặc thường được được đi kèm với chiếc nón lá đội đầu càng tôn vẻ dịu dàng nữ tính của người phụ nữ Việt Nam.

3. Kết bài: Dù hiện nay có nhiều mẫu thời trang ra đời rất đẹp và hiện đại nhưng vẫn không có mẫu trang phục nào thay thế được chiếc áo dài – trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam ta: Dịu dàng, duyên dáng nhưng cũng rất hợp mốt, hợp thời.

Bình luận (0)
Chanyeol Hoàng
Xem chi tiết
Fa Châu
13 tháng 2 2018 lúc 12:19

Tất nhiên là được khi Hoa hội dủ các điều kiện sau:

Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;

b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;

c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;

d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;

đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.

2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:

a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;

b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;

c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép.

4. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên gọi này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.

5. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.

6. Chính phủ quy định cụ thể các điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam.

Thấy đúng nhớ tick đấy.

Bình luận (1)
Trần Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Việt Anh
1 tháng 3 2018 lúc 21:57

Có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hóa xã hội kinh tế hiện nay.

Bình luận (0)
chi trần
21 tháng 1 2017 lúc 12:47

tuy không có được cuộc sống quá sung túc như bao người nhưng nhờ nhưng lòng hảo tâm ,nhưng người mẹ nuôi luôn quan tâm đến các em dã giúp các em vơi đi phần nào nỗi buồn của mình.cuộc sông giản dị mà vui vẻ mà đầm ấm đã giúp các em ở làng trẻ SOS hạnh phúc hơn phần nào.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 1 2017 lúc 13:24

Những trẻ em ở làng trẻ SOS Hà Nội là những trẻ em rất bất hạnh nhưng cũng rất bất hạnh. Các em bị bỏ rơi từ nhỏ, thiếu đi tình thương, hơi ấm của bố mẹ. Hoặc có những em mất bố mẹ, người thân từ sớm, trở thành trẻ mồ côi, phải đi bươn trải ngoài xã hội để nuôi thân. Nhưng đã có những nhà hảo tâm kịp thời giúp đỡ, chia sẻ nỗi buồn đó với các em. Nhà nước cũng quan tâm, mở những làng trẻ SOS để các em có thể sống dưới một mái nhà ấm áp tình thương. Những người mẹ nuôi, anh chị em của các em mặc dù không phải là máu mủ ruột thịt nhưng cũng lấp đầy những chỗ trống trong lòng các em. Và tuy bất hạnh, nhưng các em đó cũng có phần may mắn. May mắn vì không phải các trẻ em bị bỏ rơi nào cũng được giúp đỡ như vậy đâu, vẫn còn rất nhiều trẻ em hàng ngày phải lặn lội đi làm việc để nuôi sống bản thân, những trẻ em như vậy rất cần tình thương của mọi người, sự quan tâm, giúp đỡ của các nhà hảo tâm và nhà nước để các em có một tương lai mới - tương lai rộng mở và đầy tình thương.

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
18 tháng 1 2017 lúc 22:01

Nguyễn Thị Ánh Viên đã đi vào lịch sử làng bơi lội Đông Nam Á sau thành tích giành 8 HCV – 1 HCB – 1 HCĐ cá nhân tại SEA Games 28. Tuy nhiên, kình ngư trẻ người Cần Thơ không coi đây là thành công và cô còn một mong muốn lớn hơn là giành HCV tại Asiad và được bơi ở vòng chung kết Olympic để mang vinh quang về cho tổ quốc.Sau thành tích ấn tượng tại SEA Games 28, trở về nước. Khi cô vấp ngã, chẳng bao giờ buông suôi. Tất cả chỉ càng tăng thêm động lực giúp cô vươn lên trong mọi thử thách sau này. Tất cả những gì mà Nguyễn Thị Ánh Viên đã làm trong thời gian qua hẳn là đã làm rạng ngời tên Tổ Quốc. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt đẻ nôi theo cô. Nguyễn Thị Ánh Viên-cô gái vàng của thể thao Việt.

CHÚC BẠN HK TỐT>>> TỚ CÓ THAM KHẢO MẠNG BẠN NHÉ!!!

Bình luận (9)
phạm thu nhiên
19 tháng 1 2017 lúc 14:03

-Ngô Bảo Châu được tặng thưởng Huy chương Fields,Huy chương Fields thường được coi là "Giải Nobel dành cho Toán học"

Bình luận (0)
Vũ Thị Vân Anh
19 tháng 1 2017 lúc 14:07

Nguyễn Ngọc Ký quả là một tấm gương sáng ngời về nghị lực vượt lên số phận. Ông đã chứng minh cho mọi người thấy một người tật nguyền như ông vẫn có thể trở thành người có ích cho xã hội. Tên tuổi Nguyễn Ngọc Ký đã được mọi người biết đến với lòng trân trọng, ngưỡng mộ, cảm phục. Mãi mãi, cái tên Nguyễn Ngọc Ký sẽ còn in sâu trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam hôm nay và cả mai sau.

Mình có tham khảo trên mạng đó bạn!!!CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

hihi

Bình luận (3)
Bạch Lạc Nhân
Xem chi tiết
Vũ Thị Kim Anh
8 tháng 2 2018 lúc 12:59

Bạn An là quốc tịch Việt Nam vì ba mẹ bạn An là người Việt Nam

Bình luận (0)
Hoàng Hóm Hỉnh
8 tháng 2 2018 lúc 11:25

Có, vì bố mẹ An là công dân Việt Nam

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
8 tháng 2 2018 lúc 19:14

Bạn An là công dân nước Việt Nam vì bố mẹ Hải là công dân Việt Nam, Hải sinh ra và lớn lên ở Việt Nam.

Chúc bạn hok giỏi nek

Bình luận (2)
hello hello
Xem chi tiết
Hoàng Hóm Hỉnh
8 tháng 2 2018 lúc 11:27

Đức Hải nói vậy là đung. ( Mình biết yêu cầu bài này rồi )

Bình luận (4)
Vũ Thị Kim Anh
8 tháng 2 2018 lúc 12:36

Đức Hải là người nước Pháp vì Đức Hải được sinh ra và lớn lên ở Pháp

Các bạn ơi nếu đúng thì tick cho mình nha mình sẽ cảm ơn các bạn lắm hihi

Bình luận (0)