Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
18 tháng 10 2017 lúc 21:16

Vì phe Liên minh là bên nắm thế chủ động, là người châm ngòi cho cuộc chiến.

Bình luận (0)
lương thục uyên
10 tháng 10 2018 lúc 18:26

Ưu thế thuộc về phe liên minh vì Đến tháng 10 năm 1914 (khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ) thì có thêm Đế quốc Ottoman và đến tháng 10 năm 1915 thì có thêm Bulgaria tham gia nên lúc này phe Liên minh chiếm ưu thế. Nhưng sau đó ý tuyên bố rút khỏi Khối Liên minh và Khối Hiệp ước có Mĩ tham gia vì thế ở giai đoạn hai của chiến tranh TG thứ nhất khối Hiệp ước chiếm ưu thế.

chúc bạn học tốt yeu
Bình luận (0)
Đặng Thiện
Xem chi tiết
ttyytftff
16 tháng 10 2018 lúc 20:02

Bảng những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất

Thời gian

Chiến sự

Năm 1914

- Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía Tây nhằm đánh bại quân Pháp một cách chớp nhoáng. Pa-ri bị uy hiếp.

- Trong khi quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt thì ở mặt trận phía Đông, quân Nga tấn công quân Đức cứu nguy cho Pháp.

Năm 1915

Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.

Năm 1916

Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.

Từ mùa xuân 1917

Chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận Tây Âu. Phe Hiệp ước phản công

Ngày 2-4-1917

Mĩ tham chiến. Chiến sự có lợi cho phe Hiệp Ước.

Ngày 7-11-1917

Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh.

Tháng 7-1918 đến 9-1918

Quân Anh, Pháp phản công và tổng tấn công ở khắp các mặt trận. Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.

Ngày 9-11-1918

Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ và thành lập chế độ cộng hòa.

Ngày 11-11-1918

Chính phủ mới của Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh: Đức, Áo, Hung.

Bình luận (0)
Hà Phương Trần
12 tháng 10 2018 lúc 22:57

Bảng những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất

Thời gian

Chiến sự

Năm 1914

- Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía Tây nhằm đánh bại quân Pháp một cách chớp nhoáng. Pa-ri bị uy hiếp.

- Trong khi quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt thì ở mặt trận phía Đông, quân Nga tấn công quân Đức cứu nguy cho Pháp.

Năm 1915

Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.

Năm 1916

Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.

Từ mùa xuân 1917

Chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận Tây Âu. Phe Hiệp ước phản công

Ngày 2-4-1917

Mĩ tham chiến. Chiến sự có lợi cho phe Hiệp Ước.

Ngày 7-11-1917

Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh.

Tháng 7-1918 đến 9-1918

Quân Anh, Pháp phản công và tổng tấn công ở khắp các mặt trận. Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.

Ngày 9-11-1918

Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ và thành lập chế độ cộng hòa.

Ngày 11-11-1918

Chính phủ mới của Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh: Đức, Áo, Hung.

Bình luận (0)
Nguyen Dieu
Xem chi tiết
Nga Phạm
23 tháng 10 2017 lúc 11:01

trước mĩ bán vũ khí cho hai bên, giữ chế đọ trung lập

sau khi phe Hiệp ước đng giành lấy áp đảo thì mĩ nhảnh vào trở thành kẻ mạnh của phe hiệp ước và mong muốn sau khi phe hiệp ước thắng sé được chia chiến lợi phẩm

Bình luận (0)
Nga Phạm
Xem chi tiết
Mai Tuyết
23 tháng 10 2017 lúc 22:37

- Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười Nga đã dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức quý báu, bảo đảm cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp công nhân và của cả loài người.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
31 tháng 10 2017 lúc 21:31

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.

Bình luận (0)
nguyen thanh nga
10 tháng 11 2017 lúc 22:04

Nguyên nhân: Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.

Bình luận (0)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 10:05

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.

Bình luận (0)
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
Vương Soái
5 tháng 11 2017 lúc 9:51

Tham khảo nhé bạnhaha

Sự biến đổi bản đồ châu âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất:

-Có sự xuất hiện một quốc gia theo thể chế chính trị mới( đế quốc Nga thành Liên xô theo chế độ xã hội chủ nghĩa)

-1 số nước biến mất(áo-hung, thổ)

-một loạt các quốc gia ms xuất hiện

-1 số nước bị cắt đất (đức)

-1 số khu vực sáp nhập lại để hình thành những đất nước mới có thể rộng hơn như Nam Tư

Tick nếu bạn thấy đúng nhéleuleu

Bình luận (0)
nguyen thanh nga
10 tháng 11 2017 lúc 22:07

Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi. Đó là sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và thất bại của nước Đức.

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Trúc
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
3 tháng 12 2017 lúc 21:30

Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng vì lê nin muốn nhằm cuộc chiếm tranh đế quốc để giải phóng cách mạng trong xã hội Nga:
- Nước nga với các dân tộc
- Tư sản và vô sản
- giữa phong kiến với nông dân
=> Một mũi tên trúng 2 đích

Bình luận (0)
Ngô Thành Quang
Xem chi tiết
SHIZUKA
Xem chi tiết
halinhvy
14 tháng 10 2018 lúc 15:47

Bảng niên biểu về các sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới thứ nhất
THỜI GIAN
SỰ KIỆN

4.8.1914
Bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất

1914- 1918
Giai đoạn thứ nhất. Đức đánh Pháp chiến tranh diễn ra Châu âu, lan rộng thế giới. Từ 1916 chuyển sang giai đoạn cầm cự

Mùa xuân 1917- 11. 1918
Giai đoạn thứ hai. Phe hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại, đầu hàng

7.11.1917
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi

9.11.1918
Cách mạng Đức thắng lợi – lật đổ chế độ quân chủ, thành lập nền cộng hòa

11.11.1918
Chính phủ mới ở Đức đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới kết thúc

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
14 tháng 10 2018 lúc 16:05

Oh my god hiha

Bình luận (0)
Trần Tsukkiyama
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa
4 tháng 11 2017 lúc 21:57

Nêu hoàn cảnh, nội dung, kết quả cuộc Duy tân Minh Trị?
- Cuối năm 1867, đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. 01/1868 Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện cải cách;
+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH
+ Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn , xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống…
+ Về quân sự: quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật. Cử HS giỏi đi du học phương Tây.
* Tính chất
Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
* Ý nghĩa:
+ Tạo nên những chuyển biến XH sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực
+ Tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa nước Nhật trở thành nước TB hùng mạnh ở Châu Á

Theo em, cuộc Duy tân Minh Trị có phải là cuộc cách mạng tư sản
___
Vi cuộc cách mạnh này do giai cấp tư bản lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Bình luận (0)
nguyen thanh nga
10 tháng 11 2017 lúc 22:03

Bởi cuộc cải cách Minh Trị đã làm được những điều sau:

- Về kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, liên lạc
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu châu Âu gồm 12 bộ, Toà án mới cũng được thành lập theo kiểu tư sản
Tóm lại là cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thôi.
Bình luận (0)