nêu hậu của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất
Chiến tranh gây ra thảm họa cho nhân loại:10 tr ng chết,20 tr ng bị thương,thành phố, làng mạt, đường xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh khoản 85 tỉ đola.
chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các đế quốc thắng trận, nhất là Mĩ. bản đồ chính trị thế giới đc chia lại: Đức mất hết thuộc địa, Anh,Pháp,Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.
CHÚC BN HC TỐT
Chiến tranh gây ra thảm họa cho nhân loại:10 tr ng chết,20 tr ng bị thương,thành phố, làng mạt, đường xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh khoản 85 tỉ đola.
chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các đế quốc thắng trận, nhất là Mĩ. bản đồ chính trị thế giới đc chia lại: Đức mất hết thuộc địa, Anh,Pháp,Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.
CHÚC BN HC TỐT
vì nó đã lôi kéo 38 quốc gia trên thế giới và nó là 1 cuộc chiến tranh có quy mô lớn
Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất:
-Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản cầm quyền.
-Là cuộc chiến tranh xâm lược nhằm cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của đối phương.
-Là cuộc chiến tranh phi nghĩa đối với hai phe tham chiến.
Những suy nghĩ về chiến tranh thế giới thứ nhất: Cuộc chiến tranh này là một trong những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới . Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
my name học lớp 8 but vẫn dell bt bài nào của lớp 8 cả
-phong trào dân chủ tư sản có những tiến bộ rõ rệt ra đời nhiều chính đảng .
-nét mới của phong trào là giai cấp tư sản đã trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
-phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi.
good luck!
*Chiến tranh gây ra thảm họa cho nhân loại: 10tr ng chết, 20tr ng bị thương, làng mạt, phố xá bị phá hủy, chi phí chiến tranh lên tới 85 tỉ đola
Chiến trsnh chỉ đem lại lợi ích cho các đế quốc thắng trận, nhất là Mĩ. Bản đò chính trị TG đc chia lại ; Đức mất hết thuộc địa, Anh,Pháp,Mĩ mở rộng thêm thuộc địa
*Thái độ của em đối với Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất còn là cuộc chiến tranh xâm lược và cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa của đối phương.
=> Vì thế, bản thân em cần phải có thái độ:
+ Lên án cuộc chiến tranh đế quốc, cuộc chiến tranh đã mang lại nhiều đau thương cho những người dân vô tội.
+ Cần phải yêu hòa bình, tránh xung đột dù là những chuyện nhỏ nhất trong cuộc sống. Vì chiến tranh, bạo lực chỉ đem lại đau thương và thù hận.
+ Hiểu được bản chất của chủ nghĩa đế quốc, họ chỉ cần lợi thuận, thuộc địa,... mà không quan tâm đến đời sống của những người dân nhỏ bé.
Chúc bn học tốt
Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền. Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên tham chiến đều là phi nghĩa, tổn phí & hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người dân lao động & nhân dân các nước thuộc địa.
Để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thứ nhất, một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp,... tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. Trong khi đó, các nước như Đức, I-ta-li-a (là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường) lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới, đó là việc thiết lập chế độ độc tài phát xít - nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Các nước này chủ trương phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
- Nhận xét: Ta thấy các biện pháp khắc phục hậu quả của một số nước tư bản châu Âu là vô cùng hợp lí. Những biện pháp này không những được sự đồng lòng của toàn dân mà còn giúp cho sự phục hồi kinh tế của các nước đó có tiến triển nhanh hơn. Ngược lại, các nước như Đức, I-ta-li-a lại có những biện pháp vô cùng dã man, tàn bạo với người dân. Những biện pháp này không những tốn công, tốn sức mà còn bị dân chúng phản đối rất nhiều.