Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

nguyen thanh quyen
Xem chi tiết
fghfghf
Xem chi tiết
Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 18:09

Vì nội lực là lực xảy ra bên ở bên trong Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề còn ngoại lực là lực xảy ra ở bên trên bề mặt Trái Đất có tác dụng làm cho bề mặt Trái Đất thêm bằng phẳng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 12 2016 lúc 18:20

i ko bít đâu

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
25 tháng 12 2016 lúc 19:23

Nội lực là lực phát sinh từ bên trong trái đất, còn ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt trái đất.

Nội lực có tác động làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề trong khi ngoại lực lại san bằng và hạ thấp bề mặt trái đất

Chính vì thế nên nói : " nội lực và ngoại lực là hai lực đối nhau "

 
Bình luận (1)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
18 tháng 12 2016 lúc 8:58

* Động đất:

_ Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm sâu trong lòng đất,làm cho các lớp đá gần mặt đất rung chuyển.

* Con người đã có những biện pháp để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất:

_ Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tần vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.

_ Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

_ Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.

_ Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tần, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.

_ Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu ví có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:07

Động đất hay địa chấn là một sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất. Động đất thường là kết quả của sự chuyển động của các phay (geologic fault) hay những bộ phận đứt gãy trên vỏ của Trái Đất hay các hành tinh cấu tạo chủ yếu từ chất rắn như đất đá. Tuy rất chậm, mặt đất vẫn luôn chuyển động và động đất xảy ra khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất trái đất. Hầu hết mọi sự kiện động đất xảy ra tại các đường ranh giới của các đĩa kiến tạo chia ra quyển đá của trái đất (các nhà khoa học thường dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này). Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa và những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:07

Động đất hay địa chấn là một sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất. Động đất thường là kết quả của sự chuyển động của các phay (geologic fault) hay những bộ phận đứt gãy trên vỏ của Trái Đất hay các hành tinh cấu tạo chủ yếu từ chất rắn như đất đá. Tuy rất chậm, mặt đất vẫn luôn chuyển động và động đất xảy ra khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất trái đất. Hầu hết mọi sự kiện động đất xảy ra tại các đường ranh giới của các đĩa kiến tạo chia ra quyển đá của trái đất (các nhà khoa học thường dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này). Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa và những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.

Bình luận (0)
Khoa Nguyen Xuan Dang
Xem chi tiết
Sâu Bự đáng iu
6 tháng 12 2016 lúc 13:01

Một số tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất như:

+ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí

+ Nước mưa chảy thành dòng , tạo ra các khe rãnh

+ Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo thành dạng địa hình cacxto

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
27 tháng 11 2016 lúc 11:48

thiên thạch rơi

Bình luận (0)
Vũ Tống Khánh Linh
1 tháng 12 2016 lúc 20:52

Có bao nhiêu hệ quả vậy bạn ?

 

Bình luận (2)
Hảii Trangg
7 tháng 5 2017 lúc 19:42

Trái Đất quay bởi nó được sinh ra trong đĩa bồi của đám mây hydro co lại từ lực hấp dẫn lẫn nhau và cần thiết để bảo tồn động lượng góc của nó. Nó tiếp tục quaybởi quán tính. Nguyên nhân tất cả đều quay cùng hướng là bởi chúng sinh ra cùng nhau trong cùng một tinh vân từ hàng tỷ năm trước.

Bình luận (0)
tran hai thanh
7 tháng 1 2018 lúc 14:59

Đó là do bảo toàn động lượng quay.

Hãy nghĩ về một cá thể phân tử trong đám mây Hydro. Mỗi hạt mang động lượng riêng của nó và trôi đi trong không gian. Khi những phân tử này kết hợp với phân tử khác bởi trọng lực, chúng cần phải cân bằng động lượng của mỗi hạt. Khả năng cân bằng hoàn hảo bằng 0 là có thể xảy ra, nhưng thực sự rất khó.

Có nghĩa là, một số trong số chúng sẽ trượt qua nhau. Giống như những người trượt băng nghệ thuật cầm tay kéo nhau để quay nhanh hơn, sự co lại của tinh vân tiền Mặt Trời với động lượng của các hạt cân bằng của nó trở nên quay nhanh hơn.

Đây chính là lúc bảo toàn động lượng quay bắt đầu có tác động

Khi Hệ Mặt Trời quay càng nhanh, nó bị dẹt ra thành một đĩa với một khu vực phình ở giữa. Chúng ta thấy cấu trúc tương tự ở khắp nơi trong vũ trụ: Hình dáng của các thiên hà, xung quanh các lỗ đen đang quay...

Mặt Trời hình thành từ chỗ phình ở tâm chiếc đĩa này, và các hành tinh hình thành bên ngoài. Chúng thừa hưởng chuyển động quay từ chuyển động tổng thể của bản thân Hệ Mặt Trời.

Trong suốt một vài trăm triệu năm, tất cả vật chất trong Hệ Mặt Trời tập trung lại với nhau thành các hành tinh, tiểu hành tinh, mặt trăng và sao chổi... Sau đó bức xạ mạnh và gió sao từ ngôi sao trẻ Mặt Trời thổi sạch những thứ còn lại khác.

Không có bất kỳ lực không cân bằng nào khác tác động lên chúng, nên quán tính của Mặt Trời và các hành tinh đã giữ chúng quay trong hàng tỷ năm qua.

Và chúng sẽ tiếp tục quay cho đến khi chúng va chạm với các vật thể khác, hàng tỷ hoặc thậm chí hàng nghìn tỷ năm sau trong tương lai.

Bình luận (0)
Bùi Vương Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
7 tháng 5 2017 lúc 13:08

Dòng biển lạnh là dòng biển:

A.Chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp

B.Chảy từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao

C.Chảy từ đông sang tây

D.Chảy từ nam lên bắc

Bình luận (0)
Hoàng Duyên Kute
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 3 2017 lúc 19:45

1.– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
6 tháng 3 2017 lúc 19:45

2.– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
6 tháng 3 2017 lúc 19:45

3.

– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 2 2017 lúc 11:27
Nội lực Ngoại lực
Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất… ngoại lực là phát sinh ở bên ngoài, trên bề mặt trái đất.nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu : nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. nội lực là lực tác dụng từ bên trong trái đất tác dụng ra ngoài bề mặt trái đất. nội lực có tác dụng nâng cao địa hình,gây ra các hiện tượng chấn động mạnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
19 tháng 2 2017 lúc 10:55

+ Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất

+ Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài ,trên bề mặt Trái Đất

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
19 tháng 2 2017 lúc 10:58

* Nội lực : là lực đc sinh ra ở bên troq TĐ , nén ép các lp đất đá , đẩy vật chất dưới sâu ra ngoài mặt đất sinh ra núi lửa , động đất

* Ngoại lực : là lực sinh ra ngoài TĐ ( do gió , nc chảy , nhiệt độ ,.... ) , phoq hóa các loại đá và xâm thực

Bình luận (0)
Golden Darkness
17 tháng 1 2017 lúc 21:11

Tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển Sao Hỏa và Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu.

Bình luận (0)
Lê Lân Cường
17 tháng 1 2017 lúc 21:11

Là nơi luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng như:mây,mưa,sấm,chớp..,

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 21:22

Tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển Sao Hỏa và Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu.

Bình luận (0)