Bài 12: Sự biến đổi chất

Nguyễn Minh Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
28 tháng 7 2018 lúc 15:10

Tại sao Nhôm làm vỏ máy bay mà không phải sắt?

- Bởi vì: Nhôm là kim loại dồi dào nhất trong lớp vỏ Trái đất. Nó là một trong những chất hữu dụng nhất, nhẹ, bền, dễ chế tác và dễ tái chế. Ưu điểm lớn của nhôm so với các kim loại khác là khả năng chống ăn mòn cao của nó. Ở dạng tinh khiết của nó, nhôm rất hoạt tính, nên khi để trong không khí, nó sẽ tạo thành một lớp oxide trong suốt và bền. Tuy nhiên, không giống như sắt, chất sẽ hen gỉ và dần dần bị ăn mòn, nhôm oxide (alumina) mang lại một lớp vỏ bảo vệ đặc biệt cứng. Đây là lí do nhôm được sử dụng rộng rãi làm vỏ máy bay.

Bình luận (0)
그녀는 숙이다
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
20 tháng 8 2018 lúc 16:02

khi đun nóng kali pemanganat thì sẽ có xuất hiện một khí bay lên , rồi đưa vào tàn đóm thì sẽ làm tàn đóm bùng cháy lên lại , chứng tỏ khí đó là O2

hòa tan chất rắn sau phản ứng vào nước sẽ thấy chất rắn tan dần , tạo thành dd

Bình luận (0)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tín
31 tháng 8 2018 lúc 21:10

1/ a) C + O2 \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\)

b) 2H2O \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2\(\uparrow\) + O2\(\uparrow\)

2/ Hình như cả hai đều là hiện tượng hoá học

3/ Đập nhỏ than sẽ gia tăng diện tích tiếp xúc của than với khí oxy, dùng que lửa châm để tăng nhiệt độ làm than cháy, còn quạt để thêm nhiều oxy cho than cháy mạnh hơn.

Cacbon + Oxy \(\underrightarrow{t^o}\) Cacbon đioxit

Bình luận (0)
Doãn Thị Thanh Thu
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
10 tháng 7 2018 lúc 8:45

4K + O2 --to--> 2K2O

S + O2 --to--> SO2

Mg + Cl2 --to--> MgCl2

Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

Ca(NO3)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaNO3

Bình luận (0)
Hoài Nam
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
27 tháng 6 2017 lúc 11:07

Xét 1 mol X

=>\(n_{O_2}\)=6,5.1=6,5(mol)=>\(m_{O_2}\)=6,5.32=208g

=>\(n_{CO_2}\)=4.1=4(mol)=>\(m_{CO_2}\)=4.44=176(g)

=>\(n_{H_2O}\)=5.1=5(mol)=>\(m_{H_2O}\)=18.5=90(g)

Ta có PTHH:

X+O2->CO2+H2O

Vì sản phẩm có nguyên tố C;H;O nên X có nguyên tố C;H và có thể có O

Theo ĐLBTKL:

mX+\(m_{O_2}\)=\(m_{CO_2}\)+\(m_{H_2O}\)

=>mX=176+90-208=58(g)

mặt khác:nC(X)=\(n_{CO_2}\)=4(mol)

=>mC(X)=4.12=48g

nH(X)=2\(m_{H_2O}\)=2.5=10(mol)

=>mH(X)=10.1=10(g)

=>mC(X)+mH(X)=48+10=58=mX

=>X không có O

Gọi CTTQ X là:CxHy

x:y=\(\dfrac{48}{12}\):\(\dfrac{10}{1}\)=2:5

mà vì thu được 5 phân tử CO2;5 phân tử H2O nên:X có 4 phân tử C;10 phân tử H

Vậy CTHH X là:C4H10

Bình luận (0)
Doãn Thị Thanh Thu
Xem chi tiết
Lê Hằng
8 tháng 7 2018 lúc 9:54

2K + O2 -> K2O (tỉ lệ 2:1:1)

2Na + 2H2O -< 2NaOH + H2 (tỉ lệ 2:2:2:1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (tỉ lệ 2:6:2:3)

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 (tỉ lệ 2:1:1:1)

4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 (tỉ lệ 4:11:2:8)

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (tỉ lệ 1:3:2)

Bình luận (0)
Dark
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:50

 Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có: 
- Số mol ion CO3(2-) là a+b 
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên: 
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1) 
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết 
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2) 
Do 
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3 
Giải hệ: a+b = 0,3 
106a + 138b = 35 
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^ 
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3- 
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O 
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3 
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa^-^

Bình luận (0)
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 21:16
Khối lượng của nước là: 100.1=100g

Khối lượng của cồn là: 100.0,798=79,8g

Khối lượng riêng của hỗn hợp là: D=m:V=(100+79,8):196=0,917 g/ml
 Vậy C đúng
Bình luận (0)
Ngọc Hồng
Xem chi tiết
No ri do
14 tháng 8 2016 lúc 10:40

Mình gộp chung câu a và b để tính đó

 Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:

III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3

Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3

NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)

NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)

Vậy T là n tố Al

Bình luận (3)