Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
nguyen thi ly
Xem chi tiết
Eva Đinh
Xem chi tiết
Lê Dung
9 tháng 12 2017 lúc 13:47

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX:

Nhật Bản lợi dụng vốn của nước ngoài để tập trung vào những ngành công nghiệp then chốt nhất: Cơ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử…Ngoài ra, Nhật ít phải chi tiêu quân sự, biên chế nhà nước gọn nhẹ, nên có điều kiện tập trung vốn vào kinh tế. Nhận biết lợi dụng những thành tựu về khoa học – kĩ thuật để tăng năng suất, cải tiến kĩ thuật, hạ giá thành sản phẩm. Nhận biết cách xác nhập vào thị trường các nước khác, qua đó không ngừng mở rộng thị trường trên toàn thế giới. Nhật đã tiến hành nhiểu cải cách dân chủ: Như cải cách ruộng đất, xóa bỏ những tàn tích phong kiến, điều đó tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhật phát huy truyền thống “tự lực tự cường” vươn lên xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, hết sức coi trọng việc phát triền khoa học – kĩ thuật và cải cách nền giáo dục quốc dân.
Huynh Thi Ai Ly
Xem chi tiết
Sinh Cao
29 tháng 5 2019 lúc 16:59

-Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 diễn ra từ những năm 40 trở lại đây

-Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống con người, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người

-Do nhu cầu phục vụ chiến tranh, cần có ứng dụng khoa học kĩ thuật do nhu cầu vật chất ngày càng cao của con người, nhất là trong tình hình bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt

Nguyễn Văn Tuệ
19 tháng 12 2018 lúc 21:29

Nguồn gốc:
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên TN, do nhu cầu của chiến tranh…=> yêu cầu con người phải phát triển KH-KT tìm ra công cụ sản xuất mới, vật liệu mới , năng lượng mới.

Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Thủy
Xem chi tiết
Phương Dung
6 tháng 12 2020 lúc 8:52

​Tiêu cực: Cuộc cách mạng khoa học–kĩ thuật cũng đã đem lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo nên). Đó là việc chế tạo ra các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… cuộc sống của con người luôn bị đe dọa.

Con người đã có những giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực đó: Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý hiếm ** bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên.Con người đã có những giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực đó: Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý hiếm ** bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên.

Khách vãng lai đã xóa
Jackson Roy
Xem chi tiết
Xuân  Lộc
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
truc kim huynh
1 tháng 1 2018 lúc 8:57

Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật có ý nghĩa to lớn, như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người.
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật đã và đang có những tác động sau:

Tích cực: Thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng xuất lao động, đưa loài người bước vào một nến văn minh mới, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người; đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, chất lượng nguồn nhân lực, lao động công-nông nghiệp; hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. Tiêu cực: Cuộc cách mạng khoa học–kĩ thuật cũng đã đem lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo nên). Đó là việc chế tạo ra các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động… cuộc sống của con người luôn bị đe dọa.

Con người đã có những giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực đó: Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý hiếm đẻ bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên. .

Nguyễn Anh Thư
1 tháng 1 2018 lúc 20:42

1) Ý nghĩa

- Đánh dấu trong lịch sử tiến hoá văn minh của nhân loại

- Mang lại tiến bộ phi thường, thành tựu kì diệu, những thay đổi trong cuộc sống

2) Tác động

a) Tích cực

- Thay đổi lớn về dân cư lao động

- Nâng cao chất lượng cuộc sống

- Thúc đẩy kinh tế phát triển

b) Tiêu cực

- Nguy cơ chiến tranh hủy diệt: bom nguyên tử chất hoá học, chiến tranh nguyên tử

- Ô nhiễm môi trường

- Tai nạn, dịch bệnh

Thảo Phương
24 tháng 1 2019 lúc 15:25

1. Tích cực:

- Dẫn đến những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động.

- Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.

- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

2. Tiêu cực:

- Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.

- Ô nhiễm môi trường.

- Những tai nạn lao động và giao thông.

- Các loại dịch bệnh mới...


=>Con người đã có những giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực đó: Cùng nhau xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp ở mọi nơi mọi lúc, kính cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý hiếm đẻ bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên. .