Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 0:31

Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 15:57

- Về kinh tế xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức theo kiểu châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản.
Như vậy, cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình các nước tư bản. Tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triết để xóa bỏ bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

Bình luận (0)
Nguyen Dieu
Xem chi tiết
ITACHY
Xem chi tiết
Trang Hoang Thu
14 tháng 11 2017 lúc 20:08

không có cải cách thì sẽ không có anime để xem

Bình luận (18)
nhạc băng
14 tháng 11 2017 lúc 20:26

Cải cách chính trị là động lực quan trọng nhất, cơ bản nhất, nền tảng nhất và quyết định nhất đối với toàn bộ tiến trình phát triển, và phải cải cách chính trị theo hướng dân chủ hoá một cách hợp lý.

Bình luận (0)
Tuti TuTi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ngọc An
14 tháng 11 2017 lúc 5:45

chính sách đối nội rất phản động, bóc lột nặng nề nhân dân trong nước nhất là giai cấp công nhân công nhân nhật phải làm việc từ 12 đến 14 tiếng một ngày trong đkiện tồi tệ tiền lương thấp

sự bóc lột nặng nề của giới chủ đã dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh của công nhân

Bình luận (0)
Kim Taengoo
Xem chi tiết
Thiên Phong
8 tháng 11 2017 lúc 22:00

Nhật được gọi là Đế quốc quân phiệt,vi` hội đủ các yếu tố riêng và chung:
5 đặc điểm về kinh tế:
- Tích tụ SX & các tổ chức độc quyền
- Tư bản tài chính & đầu sỏ tài chính
- Xuất khẩu tư bản trở thành đặc trưng quan trọng
- Phân chia kinh tế thế giới giữa các liên minh độc quyền của các nước đế quốc
- Hoàn thành phân chia lãnh thổ thế giới & cuộc đấu tranh để chia lại thế giới.
Còn 3 đặc điểm chung là:
- Thực dân (có nhiều thuộc địa)
- Cho vay nặng lãi
- Quân phiệt & hiếu chiến
Đặc điểm riêng:sở dĩ gọi là quân phiệt vì là nước quân chủ (đứng dầu là vua-Thiên hoàng) và lấy xây dựng lực lượng quốc phòng để làm bàn đạp phục vụ mưu đồ bành trướng của chủ nghĩa đế quốc

Bình luận (0)
Uyên
9 tháng 11 2017 lúc 20:20

Vì do liên minh lắm quyền của quí tộc pk và giai cấp tư sản đưa ns nhật trở thành nước đế quốc vs chính sách đối ngoại xâm lược bành trương hiếu chiến

Bình luận (0)
Kim Taengoo
Xem chi tiết
lê thị yến phương
8 tháng 11 2017 lúc 21:47

- Cuộc Duy tân Minh Trị đã đưa Nhật từ một nước phong kiến lạc hậu thành một nước tư bản phát triển, vì thế Nhật thoát khỏi sự đô hộ của các đế quốc phương Tây, cho nên nhiều nước châu Á muốn noi theo.
- Đầu thế kỷ XX, các sỹ phu yêu nước việt Nam, tiêu biểu là cụ Phan Bội Châu đã noi theo con đường của Nhật Bản bằng chủ trương Đông Du, đưa thanh niên yêu nước sang Nhật học.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Nguyên
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
27 tháng 10 2017 lúc 19:18

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay , chúng ta đã học hỏi được những gì từ cuộc Duy Tân Minh Trị của Nhật Bản ???

- Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay, chúng ta đã học hỏi được từ cuộc Duy Tân Minh Trị của Nhật Bản là:

+ Học tính quyết liệt trong cải cách đời sống chính trị.

+ Học sự kiên nhẫn và ý chí quyết tâm của người Nhật Bản.\

+ ...

Bình luận (0)
Đào Bảo Linh
Xem chi tiết
Đào Bảo Linh
11 tháng 10 2017 lúc 19:58

giúp mk vs

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Duong hanh trang
11 tháng 11 2018 lúc 21:50

Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.

Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.

Bình luận (0)
Thanh Tú Võ
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 10:59

Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX,đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa Đế quốc là :

- Tập trung vào hai sự kiện chính : sự xuất hiện của các công ti độc quyền ; chiến tranh tranh giành lãnh thổ với các nước đế quốc khác.

- Để hiểu sâu kiến thức, học sinh cần :

+ Giải thích được khi nào thì các công ti độc quyền xuất hiện, vai trò của các công ti này.

 

+ Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Long
23 tháng 10 2017 lúc 20:05

Có hai sự kiện chính : Sự xuất hiện của các công ti độc quyền và chiến tranh tranh giành lãnh thổ với các nước đế quốc khác.

Thứ nhất, sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi …Chủ nghĩa tư bản có hai giai đoạn phát triển là: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, đặc điểm chung nhất của chủ nghĩa đế quốc ở tất cả các nước là sự xuất hiện của các công ty độc quyền, và Nhật cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy Thứ hai, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược qua hai cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894), Nga - Nhật (1904-1905).
Bình luận (0)