Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
11 tháng 12 2017 lúc 19:14

a;

HT:Na tan dần,có khí thoát ra;sau đó có kết tủa xuất hiện

2Na + 2H2O + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2

b;

MgCO3 tan dần;có khí CO2 thoát ra

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O

c;

Zn tan dần;có chất rắn màu đỏ xuất hiện là Cu;màu xanh của dd CuSO4 mất dần

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

d;

Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt;dd mất màu dần

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

e;

Có kết tủa trắng xuất hiện

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl

f;

Lúc đầu P.P hóa đỏ;sau khi thêm HCl dư vào thì P.P mất màu

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Bình luận (0)
Phạm Thị Hoa
11 tháng 12 2017 lúc 19:52

a) hiện tượng: Có khí thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2 (kết tủa xanh)

b) hiện tượng: có khí thoát ra

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O

c) hiện tượng: dung dịch xanh lam nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

d) hiện tượng: dung dịch màu xanh lam nhạt dần, trên bề mặt đinh sắt có chất rắn màu nâu đỏ bám vào

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

e) hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng

BaCl2 + H2SO4 -> 2HCl + BaSO4(kết tủa trắng không tan trong axit dư)

f) hiện tượng: dung dịch phenolphtanlein không màu khi nhỏ vào dd NaOH chuyển sang màu hồng sau đó thêm vào dd HCl dư làm dd mất màu.

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Minh Tuệ
14 tháng 12 2017 lúc 19:30

a) \(S+O2-t^0->SO2\)

\(2SO2+O2-t^0,V_2O_5->2SO3\)

\(SO3+H2O-->H2SO4\)

\(H2SO4+2Na-->Na2SO4+H2\)

Bình luận (0)
Minh Tuệ
14 tháng 12 2017 lúc 19:33

b) \(C+O_2-t^0->CO_2\)

\(CO_2+2NaOH->Na_2CO3+H2O\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4->Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
Cheewin
14 tháng 12 2017 lúc 20:20

a) \(\left(1\right):S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

(2):\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t_0}2SO_3\)

(3):\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

(4):\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

b) (1): C + O2 -t0-> CO2

(2): CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O

(3): Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

(4): CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
21 tháng 12 2017 lúc 21:30

S +O2 -to-> SO2

2SO2 +O2 -to-> 2SO3 (XT V2O5)

SO3 +H2O --> H2SO4

CuO + H2SO4 --> CuSO4 +H2O

CuSO4--> CuSO3 (ko có pư)

CuSO3 + 2HCl --> CuCl2 +SO2 +H2O

CuCl2 -đpdd-> Cu+Cl2

Bình luận (0)
Huỳnh Trung Nguyêna6
28 tháng 2 2018 lúc 20:48
Br2 + 2H2O + SO2 ---> H2SO4 + 2HBr Cu + 2H2SO4----> 2H2O + SO2 + CuSO4
Bình luận (0)
tran thi my tam
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
22 tháng 12 2017 lúc 20:41

(1) CuO(oxit bazo) +2HCl(axit) --> CuCl2 (muối tan) + H2O(oxit)

(2) CO2(oxit axit) + NaOH(bazo tan) --> Na2CO3( muối tan) + H2O(oxit)

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
22 tháng 12 2017 lúc 20:42

CO2+2NaOH ->Na2CO3 +H2O

Bình luận (0)
Lô Thúy An
1 tháng 1 2018 lúc 23:22

A) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

B) Co2 + 2NaOH -> Na2Co3 + H2O

Bình luận (0)
Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Leejung Kim
11 tháng 12 2017 lúc 19:02

a.Fe + 2HCl-----> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH----->Fe(OH)2 + 2NaCl

Fe(OH)2+ H2SO4---->FeSO4 + 2H2O

FeSO4 + Ba(NO3)2----->Fe(NO3)2 + BaSO4

b.4Al + 3O2---t*-->2Al2O3

Al2O3 + 6HCl------>2AlCl3 + 3H2O

AlCl3 + 3NaOH----->Al(OH)3 + 3NaCl

2Al(OH)3----t*---> Al2O3 + 3H2O

c.2Cu+ O2--t*->2CuO

CuO + 2HCl---->CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2NaOH----->Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2---t*---> CuO + H2O

d.2Cu+ O2--t*->2CuO

CuO + 2HCl---->CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2AgNO3-----> Cu(NO3)2 + 2AgCl

Cu(NO3)2 + 2NaOH-----> Cu(OH)2 + 2NaNO3

Cu(OH)2---t*--->CuO + H2O

CuO + H2---t*--> Cu + H2O

Bình luận (0)
Phạm Thị Hoa
11 tháng 12 2017 lúc 19:14

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Võ Quang Huy
10 tháng 11 2018 lúc 19:19

Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Phát
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 9:25

CTHH của ôxit đó là: PxO

Theo đề bài ra ta có: Mx : MO y = 31 : 40

<=> 31x : 16y = 31 : 40

<=> 1240x = 496y => x:y = 496:1240 = 2:5

Vậy CTHH của ôxit đó là: P2O5

Bình luận (3)
haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 10:47

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
sadads
Xem chi tiết
Myn
6 tháng 11 2016 lúc 21:28

. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)

a/158 mol ............................................... a/63,2 mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

a/87 mol ..............................a/87mol

Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)

b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)

amol 2,5a mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)

amol a mol

Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
15 tháng 11 2017 lúc 22:12

Hình như câu b có 2 PTHH nhé : (mấy chuyên gia xem cho mk đúng ko nhé, mk hỏi thằng bạn nó bảo thế này)

NaOH + CO2 ---> NaHCO3

2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O

Bình luận (2)
Hồ Hữu Phước
16 tháng 11 2017 lúc 11:29

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Minh Trí
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
8 tháng 11 2017 lúc 17:04

Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl

nNa2CO3=\(\dfrac{200.10,6\%}{106}=0,2\left(mol\right)\)

nBaCl2=\(\dfrac{150.20,8\%}{208}=0,15\left(mol\right)\)

Vì 0,15<0,2 nên Na2CO3 dư 0,05 mol

Theo PTHH ta có:

nBaCl2=nBaCO3=0,15(mol)

nNaCl=2nBaCl2=0,3(mol)

mNaCl=58,5.0,3=17,55(g)

mBaCO3=197.0,15=29,55(g)

mdd=200+150-29,55=320,45(g)

mNa2CO3=106.0,05=5,3(g)

C% dd Na2CO3=\(\dfrac{5,3}{320,45}.100\%=1,654\%\)

C% dd NaCl=\(\dfrac{17,55}{320,45}.100\%=5,477\%\)

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
Matsuki Lê
8 tháng 11 2017 lúc 15:16

thiếu CM hcl ?

Bình luận (0)