Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Hoàng Tuấn Đăng
Xem chi tiết
Hung nguyen
26 tháng 9 2017 lúc 9:47

Xét tại vật m ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=P=2.10=20\left(N\right)\)

Xét tại vị trí treo vật ta có:

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{đh}}+\overrightarrow{F_{đh}}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=\sqrt{F_{đh}^2+F_{đh}^2+2F_{đh}.F_{đh}.cos\left(120^o\right)}\)

\(\Leftrightarrow20=\sqrt{2F_{đh}^2-F_{đh}^2}=F_{đh}\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{K}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

Chọn B

Bình luận (4)
Gấu Nâu KimKai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 15:26

45 P N F dh

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)

Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)

\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Liên
14 tháng 7 2016 lúc 16:57

Lực đàn hồi của lò xo

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mỹ Liên
14 tháng 7 2016 lúc 16:57

Lực đàn hồi của lò xo

Bình luận (2)