Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

Khoa Nguyen Xuan Dang
Xem chi tiết
Anh Qua
9 tháng 11 2018 lúc 20:16

1, +Những cuộc phát kiến địa lí lớn:

Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

+ Phát kiến địa lí được coi như là một "cuộc cách mạng thực sự " trong lĩnh vực giao thông và trí thức bởi:

+ Giúp con người hình dung được hình ảnh khá chính xác về Trái Đất. Nó giúp con người hiểu biết về con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới.
+ Mở ra những đường giao thông buôn bán mới, tạo ra thị trường mới.
+ Chấm dứt thời kì cách biệt Đông - Tây, mở ra giai đoạn mới trong giao lưu quốc tế giữa các quốc gia và nền văn minh, văn hoá khác nhau.

- Phát kiến địa lí đã đáp ứng được yêu cầu khách quan của châu Âu phong kiến. Góp phần đem lại cho các triều đại và thương nhân châu Âu những hàng hoá, nguyên liệu vô cùng quý giá, nhiều vàng bạc, châu báu thúc đẩy công thương nghiệp châu Âu phát triển.

2,✳Nội dung tư tưởng của Phong trào văn hóa Phục Hưng là:

+ Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội

+ Đề cao giá trị của con người

+ Đề cao khoa học tự nhiên

+ Đòi tự do cá nhân.

✳Vì những giá trị văn hóa cổ đại sẽ góp phần tác động, tập hợp lực lượng đông đảo quần chúng đẻ chống lại phong kiến

Bình luận (0)
Anh Qua
9 tháng 11 2018 lúc 20:26

3,

+Nhà ngô:

Vua

Quan văn-quan võ

Thứ sử các châu

+Nhà tiền lê:

Vua

Thái sư-đại sư

Quan văn-quan võ-tăng quan

+Thời lý:

Vua

Đại thần

Quan văn,võ

+Nhận xét: Bố máy nhà nước ngày càng hoàn thiện hon nhung cũng là quy cũ

Bình luận (0)
Anh Qua
9 tháng 11 2018 lúc 20:31

4, -Nội dung:
+ Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện
+ xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân
+ Nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
+ Bảo vệ những người bị xử oan. Vua ban xuống để người dân lấy làm tiện.

-

Để bảo vệ trật tự xã hội em phải:

+ Ra sức hoc tập, tu dưỡng đạo đức,rèn luyện sức khỏe, luyện tệp quân sự

+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường hoc và nơi cư trú.

+ Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

+ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương



Bình luận (0)
Ngân Lê
Xem chi tiết
Hoàng Duyên
30 tháng 10 2017 lúc 21:38

_ Tầng lớp địa chủ tăng lên bao gồm: hoàng tử, công chúa, quan lại và một số ít nông dân giàu.

_Được nhà nước phong cấp ruộng đất

_Nông dân. Vì lực lượng sản xuất chính của xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
pham thu ha
25 tháng 10 2017 lúc 19:51

xa hoi thoi ly phan hoa sau sac hon xa hoi thoi dinh- tien le

chuc ban hoc tot!

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
OoO Tiểu thư Kaka OoO
24 tháng 10 2017 lúc 17:29

Qua việc làm trên của vua Lý, em nghĩ hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó rất phát triển.
Nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống vì:
- Khẳng định nước ta cũng sản xuất được loại gấm tốt không thua gì gấm Trung Quốc.
- Nói về ý thức quốc gia dân tộc.. ta cũng đã có thể làm ra gốm như Trung Quốc không còn phụ thuộc vào nước ngoài.
- Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển để có điều kiện vật chất xây dựng quân đội đối phó với sự xâm lược của ngoại bang.

Bình luận (1)
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:49

Đã phản ánh rằng tình hình thương nghiệp nước ta thời đó khá phát triển cả trong và ngoài nước

Bình luận (0)
Phan Huỳnh Nhật Anh
18 tháng 5 2016 lúc 13:59

Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta thời đó rất phát triển. Các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp đều có bước phát triển mới đặc biệt là các nghề thủ công cổ truyền sản xuất ra nhiều hàng hóa có chất lượng như hàng dệt tơ lụa, đồ gốm được tráng men bền đẹp cùng với các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, đúc đồng, rèn sắt,...đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển. Thuyền buôn các nước Đông Nam Á và Trung Quốc có sự trao đổi mua bán hàng hóa rất tấp nập tại Vân Đồn, Quảng Ninh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nya arigatou~
25 tháng 10 2016 lúc 22:41

- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
Tìm đc kết quả rồi leuleu

Bình luận (0)
nguyễn hiểu khương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 10 2016 lúc 19:53

1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.

Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.

2. 

- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

3.

Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

Bình luận (1)