Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Thảo Hiền
Xem chi tiết
dang thi ngoc anh
13 tháng 12 2017 lúc 20:20

– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

Bình luận (0)
arthur
9 tháng 12 2018 lúc 21:59

Phía đông phần đất liền và hải đảo:

-Mùa đông gió tây bắc thời tiết khô và lạnh ,riêng phần hải đảo gió tây bắc thổi từ biển vào nên vẫn có mưa

-Mùa hạ ó gió mùa đong nam thổi từ biển vào nên khí hậu mát ẩm và mưa nhiều

Phía tây phần đất liền:

-Do nằm sâu trong vùng nội địa gió mùa từ biển không thể thổi vào nên khí hậu quanh năm khô hạn

Bình luận (0)
Thảo Phương Phương
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
1 tháng 1 2018 lúc 20:16

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền: Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa
Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
kudo sinichi
13 tháng 12 2017 lúc 21:52

Trả lời:

-Là khu vực dân cư đông đúc của Châu Á.năm 2001 nam Á có 1356 triệu người chiếm 1/3 dân số châu Á.

-Mật độ dân số của Nam Á lớn nhất châu Á và lớn nhất thế giới.

- Phân bố dân cư không đều ,tập trung đông ở đồng bằng và những vùng nhiều mưa .

- Tôn giáo : chủ yếu theo đạo hồi ,Ấ Độ giáo ngoài ra còn theo Thiên Chúa giáo và Phật giáo.

Bình luận (0)
halinhvy
23 tháng 2 2019 lúc 12:16

-Là khu vực dân cư đông đúc của Châu Á.năm 2001 nam Á có 1356 triệu người chiếm 1/3 dân số châu Á.

-Mật độ dân số của Nam Á lớn nhất châu Á và lớn nhất thế giới.

- Phân bố dân cư không đều ,tập trung đông ở đồng bằng và những vùng nhiều mưa .

- Tôn giáo : chủ yếu theo đạo hồi ,Ấ Độ giáo ngoài ra còn theo Thiên Chúa giáo và Phật giáo.

*Giai thích:

Dân cư của châu Á phân bố không đồng đều: điều kiện tự nhiên, lịch sử phát triển, đặc điểm phát triển kinh tế
- Địa hình của châu á phân hóa khác nhau ở từng nơi, trung á là hoang mạc và các dãy núi cao nên không thể phát triển nông nghiệp công nghiệp nên người ta sống ít. Nam á, đông nam á có nhiều đất phù sa thuận lợi để phát triển nông nghiệp,và có vị trí ở ven biển nên người dân thườngsống nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn thị kim oanh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
31 tháng 12 2017 lúc 20:19

Khác nhau:

-Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.

-Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.

Bình luận (1)
Kẹo Bông Ngọt
31 tháng 12 2017 lúc 20:29

Giống : đều bắt nguồn trên sơn nguyên tây tạng chảy về phía đông đổ ra biển ở hạ lưu , hai sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng màu mỡ . Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mmuaf hạ ; hai sông đều có lũ lớn vào cuối hạ đầu thu và cạn vào đông xuân

Khác : hoàng hà có chế độ nước thất thường , mùa hạ thường hay có lũ lớn

Chúc bạn thi đạt điểm cao nhé!!!

Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
31 tháng 12 2017 lúc 20:18

Khác nhau:

-Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.

-Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.

Bình luận (0)
Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
ân
6 tháng 1 2018 lúc 5:32

a) Giống nhau:

Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển. Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ. Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.
Bình luận (0)
Kim Taengoo
Xem chi tiết
Kerri Nguyễn
26 tháng 12 2017 lúc 21:14

Thành phần tự nhiên

Phía Tây

Phía Đông

Địa hình

Địa hình chủ yếu là các bồn địa

Địa hình có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

Khí hậu

Khí hậu xích đạo ẩm và nhiệt đới

Khí hậu có gió mùa xích đạo

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió và xa van công viên trên các cao nguyên.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Kerri Nguyễn
26 tháng 12 2017 lúc 20:45
Ở phần đất liền: Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa
Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Hưng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
26 tháng 12 2017 lúc 20:13

- Đặc điểm địa hình phần đất liền Đông Á:

+ Phần đất liền lại gồm hai khu vực, khu vực phía đông là vùng núi trung bình, núi thấp và đồng bằng; khu vực phía tây có núi và sơn nguyên cao hùng vĩ.

- Đặc điểm địa hình hải đảo khu vực Đông Á:

+ Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa.

- Đặc điểm khí hậu phần đất liền và hải đảo:

+ Phía Đông: ảnh hưởng khí hậu gió mùa, mùa đông khô và lạnh, mùa hạ nóng, ẩm ,mưa nhiều.

+ Phía Tây:Khí hậu mang tính chất khô hạn.

- Đặc điểm sông ngòi của phần đất liền và hải đảo: Có 3 con sông lớn: Amua, Hoàng Hà và Trường Giang.

Bình luận (0)
Trần Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
nguyen
3 tháng 12 2016 lúc 9:25

phần đất liền:

-khí hậu khô hạn

-cảnh quan: thảo nguyên hoang mạc và bán hoang mạc.

hải đảo:

-khí hậu: gió mùa ẩm.

-cảnh quan: chủ yếu là rừng.

Bình luận (1)
Trương Trường Giang
25 tháng 12 2018 lúc 17:16

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)