Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

Ngô Ngọc Bảo Lâm
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
12 tháng 4 2023 lúc 16:40

mắc bệnh bình thường

b, bố mẹ không bị bệnh (A-)

Sinh 1 con trai bị bệnh (a0)

=> bố có NST XY, bình thường nên kh cho gtu a nên mẹ  cho gtu a

bố có kg A0, mẹ có kg Aa

=> con trai kh bệnh có kg A0; 2 ng con gái kh bệnh có kg AA hoặc Aa

 

Bình luận (0)
Trung Nguyễn Thành
Xem chi tiết
đang ĩa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2022 lúc 23:31

- Có kiến thức về kế hoạch hóa gia đình, có sự hiểu biết về hậu quả của chênh lệch giới tính.

- Tuyên truyền với mọi người về hậu quả của chênh lệch giới tính đồng thời khuyên mọi người hãy thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.

Bình luận (0)
đang ĩa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2022 lúc 13:56

- Không nên điều chỉnh tỉ lệ nam nữ ở người mà chỉ để cân bằng tỉ lệ nam: nữ là 1:1.

- Nếu tỉ lệ nam lớn hơn nữ hay nữ lớn hơn thì sẽ gây mất cân bằng giới tính dẫn đến các hậu quả về vấn đề an sinh xã hội và nhiều hậu quả khác.

Bình luận (0)
tút tút
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
12 tháng 4 2023 lúc 16:59

 

-trong tb của loài tồn tại 1 cặp NST gtinh, tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY), có trường hợp cặp NST gtinh chỉ gồm 1 chiếc (X0). 

-NST gtinh có khả năng nhân đôi, p.ly, tái tổ hợp để góp ph duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội của loài.

-NST gtinh có chức năng xđ gtinh, mang gen qđ gtinh, gen qđ các tt liên quan và kh liên quan đến gtinh, 1 số bệnh dtlk với gtinh.

 

Bình luận (0)
Admin
Xem chi tiết
Admin
2 tháng 11 2022 lúc 18:02

Công thức:

L = N/2 . 3,4 A° => N = 2L/3,4 (Nu)

N = 2A + 2G = 2T + 2X 

H = 2A + 3G = 2T + 3X

Bình luận (0)
Tranhien123
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 10 2022 lúc 20:34

\(17\)

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

- Gọi số lần gen nhân đôi là: \(k\)

Theo bài ta có: \(3000.\left(2^k-1\right)=45000\rightarrow k=4\)

- Lại có: \(T.\left(2^4-1\right)=13500\rightarrow T=900\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=\dfrac{N}{2}-900=600\left(nu\right)\)

\(a,M=N.300=900000\left(dvC\right)\)

\(b,\) \(X_1=G_2=15\%.1500=225\left(nu\right)\) \(\rightarrow X_2=G_1=600-225=375\left(nu\right)=25\%\dfrac{N}{2}\)

\(A_1=T_2=600\left(nu\right)=40\%\dfrac{N}{2}\)\(\rightarrow A_2=T_1=20\%\dfrac{N}{2}=300\left(nu\right)\)

\(c,G_{mt}=X_{mt}=600.\left(2^4-1\right)=9000\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
Phúc Thịnh 28.
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 10 2022 lúc 20:36

- Trước kia với tư tưởng muốn sinh con trai nối nghiệp cho gia đình khiến tỉ lệ sinh con trai nước ta lúc bấy giờ ở mức cao.

- Ở thời điểm hiện tại với các chính sách của nhà nước, đặc biệt là kế hoạch hóa gia đình: mỗi gia đình chỉ nên đẻ từ 1 đến 2 con không lựa chọn giới tính. Nên khiến tỉ lệ sinh con trai của nước ta đang giảm.

Bình luận (0)
Phi Lu
Xem chi tiết
Đức Cường
Xem chi tiết

Em xem kiến thức này nha! Nó đầy đủ kiến thức, em chọn lọc ra là được!

Dạng XX, XY:

- đực ♂ XY (giới dị giao tử), cái ♀ XX (giới đồng giao tử): thú, người, ruồi giấm, 1 số thực vật đơn tính (cây gai, cây chua me...)
- đực ♂ XX (giới đồng giao tử), cái ♀ XY (giới dị giao tử): chim, bướm, bò sát, ếch nhái, dâu tây, 1 số loài cá.

Dạng XX, XO:

- đực ♂ XO, cái ♀ XX: cào cào, châu chấu, gián, sâu bọ cánh cứng và cánh thẳng
- đực ♂ XX, cái ♀ XO: bọ nhậy, rệp

Bình luận (0)
Đông Hải
22 tháng 12 2021 lúc 7:27

 NST XX ở giới đực va XY ở giới cái

Bình luận (1)
Thư Phan
22 tháng 12 2021 lúc 7:27

Các loài đv có vú, ruồi giấm...

Bình luận (0)