Bài 12. Biến dạng của rễ

Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 20:13

-Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ

-Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Bình luận (1)
luong nguyen
21 tháng 6 2018 lúc 21:04

-Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ

-Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 22:09

- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 20:12

Đề bài

Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?

Lời giải chi tiết

- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 22:06

- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 20:16

Trả lời:

- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 20:15

- Cây sắn có rễ…..

- Cây bụt mọc có rễ…..

- Cây trầu không có rễ….

- Cây tầm gửi có rễ…..

Lời giải chi tiết

- Cây sắn có rễ củ

- Cây bụt mọc có rễ thở

- Cây trầu không có rễ móc

- Cây tầm gửi có rễ giác mút.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 20:18

Trả lời:

- Cây sắn có rễ củ

- Cây bụt mọc có rễ thở

- Cây trầu không có rễ móc

- Cây tầm gửi có rễ giác mút.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 22:04

– Cây sắn có rễ củ

– Cây bụt mọc có rễ thở

– Cây trầu không có rễ móc

– Cây tầm gửi có rễ giác mút.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 20:16

Căn cứ vào những đặc điểm giống nhau hãy phân chia chúng thành các nhóm riêng

Cho biết chức năng của từng nhóm rễ biến dạng đó

Hoàn thành bảng sau

STT

Tên rễ biến dạng

Tên cây

Đặc điểm của rễ cây biến dạng

Chức năng đối với cây

1

Rễ củ

Cây củ cải

Rễ phình to

Chứa chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa tạo quả

2

Rễ móc

Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

3

Rễ thở

Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

4

Giác mút

Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác

Lời giải chi tiết

STT

Tên rễ biến dạng

Tên cây

Đặc điểm của rễ cây biến dạng

Chức năng đối với cây

1

Rễ củ

Cây củ cải

Cây cà rốt

Cây sắn

Rễ phình to

Chứa chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa tạo quả

2

Rễ móc

Trầu không

Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

giúp cây bám vào trụ để leo lên

3

Rễ thở

Cây bụt mọc

Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

4

Giác mút

Tầm gửi

Tơ hồng

Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác

Đâm vào cây khác để hút chất dinh dưỡng.

(Ý em là bảng này )

Bình luận (1)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 22:03

STT

Tên rễ biến dạng

Tên cây

Đặc điểm của rễ cây biến dạng

Chức năng đối với cây

1

Rễ củ

Cây củ cải

Cây cà rốt

Cây sắn

Rễ phình to

Chứa chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa tạo quả

2

Rễ móc

Trầu không

Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

giúp cây bám vào trụ để leo lên

3

Rễ thở

Cây bụt mọc

Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

4

Giác mút

Tầm gửi

Tơ hồng

Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác

Đâm vào cây khác để hút chất dinh dưỡng.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phương
21 tháng 6 2018 lúc 20:10

Bảng đâu vậy bạn

Bình luận (3)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 20:14

Bảng về một số loại rễ biến dạng

STT

Tên cây

Loại rễ

Chức năng đối với cây

Công dụng đối với người

1

Củ đậu

Rễ củ

Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả

Thức ăn

2

Cây mắm

Rễ thở

Lấy oxi cho cây hô hấp

Cung cấp gỗ, củi

3

Vạn niên thanh

Rễ móc

Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên

Cây cảnh

4

Cây tầm gửi

Giác mút

Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác

Đôi khi phá hoại cây trồng, làm thuốc

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 20:17

Trả lời:

Bảng về một số loại rễ biến dạng

STT

Tên cây

Loại rễ

Chức năng đối với cây

Công dụng đối với người

1

Củ đậu

Rễ củ

Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả

Thức ăn

2

Cây mắm

Rễ thở

Lấy oxi cho cây hô hấp

Cung cấp gỗ, củi

3

Vạn niên thanh

Rễ móc

Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên

Cây cảnh

4

Cây tầm gửi

Giác mút

Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác

Đôi khi phá hoại cây trồng, làm thuốc

Bình luận (0)
luong nguyen
21 tháng 6 2018 lúc 21:08

Bảng về một số loại rễ biến dạng

STT Tên cây Loại rễ Chức năng đối với cây Công dụng đối với người
1 Củ đậu Rễ củ Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả Thức ăn
2 Cây mắm Rễ thở Lấy oxi cho cây hô hấp Cung cấp gỗ, củi
3 Vạn niên thanh Rễ móc Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên Cây cảnh
4 Cây tầm gửi Giác mút Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác Làm thuốc Đôi khi phá hoại cây trồng
Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
21 tháng 6 2018 lúc 20:12

Các loại rễ biến dạng :

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 20:14

Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?

Lời giải chi tiết

* Rễ củ (củ sắn, cà rốt, khoai lang): Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

* Rễ móc (trầu không, cây vạn niên thanh,…) : rễ phụ mọc ra từ thân và cành trên mặt đất, giúp cây bám vào trụ để leo lên.

* Rễ thở (vẹt, sú, mắm, cây bụt mọc,…): rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí.

* Giác mút (tầm gửi, tơ hồng,…): Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác để hút chất dinh dưỡng.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 22:00

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Trần Linh
Xem chi tiết
Đạt Trần
13 tháng 5 2018 lúc 22:47

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Hiệu Đặng Minh
14 tháng 5 2018 lúc 8:02

các loại rễ biến dạng

+ Rễ củ : chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả ( cây cải củ, cây cà rốt, cây khoai lang,...)

+ Rễ móc : giúp cây bám leo lên ( cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh,...)

+ Rễ thở : lấy ô xi cung cấp cho các phần rễ dưới đất, giúp cây hô hấp trong không khí ( cây bút mọc, cây bần, cây mắm,...)

+ Giác mút : lấy thức ăn từ cây chủ ( cây tầm gửi, dây tơ hồng,...)

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 5 2018 lúc 14:34
Các loại rễ biến dạng: - Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả: củ cải, cà rốt... - Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên: cây trầu không... - Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí: cây bụt mọc... - Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ: tầm gửi..
Bình luận (0)
Đoàn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Thời Sênh
16 tháng 4 2018 lúc 21:22

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1234-trang-167-sgk-sinh-6-c65a17684.html#ixzz5CqVkG9ZQ

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
16 tháng 4 2018 lúc 21:22

Câu hỏi. Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ?

Trả lời:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Bình luận (0)
MIULOVE
16 tháng 4 2018 lúc 21:27

Trả lời:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Bình luận (0)
Đoàn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
15 tháng 4 2018 lúc 20:20

Câu 1. Ở địa phương em có những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế ?

Trả lời: Nói chung ở các địa phương đều có rất nhiều cây Hạt kín có giá trị kinh tế. Ví dụ: lúa. ngô. đậu, lạc. cam, quýt, mít, dừa, dưa. nhãn, vải, hồng, táo. mận ..

Câu 2. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ?

Trả lời:

* Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.

Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 4 2018 lúc 5:41

Câu 1. Ở địa phương em có những cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế ?

Trả lời: Nói chung ở các địa phương đều có rất nhiều cây Hạt kín có giá trị kinh tế. Ví dụ: lúa. ngô. đậu, lạc. cam, quýt, mít, dừa, dưa. nhãn, vải, hồng, táo. mận ..

Câu 2. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ?

Trả lời:

* Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.

Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.

Bình luận (0)
MIULOVE
16 tháng 4 2018 lúc 21:30

1.

Ở địa phương em đều có rất nhiều cây Hạt kín có giá trị kinh tế. Ví dụ: lúa. ngô. đậu, lạc. cam, quýt, mít, dừa, dưa. nhãn, vải, hồng, táo. mận ..

2.

* Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.

Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.

Bình luận (0)
Đoàn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 4 2018 lúc 21:52

Câu 1. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín.

Trả lời: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

Bình luận (0)
Thời Sênh
13 tháng 4 2018 lúc 21:56

Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có đặc điểm chung là:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng
+ Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt, hạt được­ vỏ quả bao bọc kín
+ Có môi tr­ường sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hoá nhất

Bình luận (0)