Bài 11. Phân bón hóa học

Van Thanh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
19 tháng 7 2018 lúc 10:02

Đổi 8l=8000ml

=> mddCuSO4=8000(g)

=> mCuSO4=1,6(g)

Lại có : 100kg hạt giống cần 1,6g CuSO4

=> 5000 KG hạt giống cần x g CuSO4

=> x=80(g)

Ta có : 1 mol CuSO4 --> 1mol CuSO4.5H2O

=> 160g CuSO4 --> 250g CuSO4.5H2O

=> 80g CuSO4 --> 125g CuSO4.5H2O

Vậy để đủ dùng cho 5 tấn hạt giống cần 125g CuSO4.5H2O

Bình luận (1)
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Cao Tuấn Đạt
4 tháng 12 2017 lúc 19:12

Chia 2 trường hợp:

TH1:ddD chứa NaOH dư.

TH2:ddD chứa H2SO4 dư.

PTHH bạn tự viết nha.

Từ PTHH bạn giải từng TH ra là được.

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Lan Anh Vu
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
9 tháng 11 2016 lúc 21:43

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
27 tháng 11 2016 lúc 18:13

Gọi thể tích H2SO4 2,5M và H2SO4 1M cần pha trộn lần lượt là a, b (lít)

Theo đề bài, ta có: a + b = 0,6 (1)

Lại có: 2,5a + b = 1,5 x 0,6 = 0,9 (2) ( đây là khối lượng H2SO4 nguyên chất nhé!)

Giải (1) và (2) ta được \(\begin{cases}a=0,2\\b=0,4\end{cases}\)

Vậy thể tích H2SO4 2,5M cần thêm là 200ml và thể tích H2SO4 1M cần thêm là 400 ml

Bình luận (3)
nguyen thuy lam
Xem chi tiết
Cao Tuấn Đạt
4 tháng 12 2017 lúc 19:16

Do cây đậu có nốt sần,trên đó có VSV kí sinh có thể hấp thu N từ kk.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Hải Đăng
20 tháng 2 2018 lúc 20:50

điều chế phân đạm ure,cho khí amoniac tác dụng với khí cacbonic,2NH3 + CO2 = CO(NH)2 + H2O,Để sản xuất được 6 tấn ure,Bao nhiêu tấn NH3 và CO2,Bao nhiêu cm3 khí NH3 và CO2,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Bình luận (1)
Hải Đăng
20 tháng 2 2018 lúc 20:50

Trong công nghiệp,người ta điều chế phân đạm urê,bằng cách cho khí amoniac NH3,tác dụng với khí cacbon đioxit CO2,ở nhiệt độ 180 - 200C,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
18 tháng 3 2018 lúc 21:31

Giải

Bài 11. Phân bón hóa họcBài 11. Phân bón hóa học

( Chịu khó đọc chữ sư phụ mình nghen!=.=")

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
1 tháng 2 2018 lúc 22:59

Các nguyên tố đa lượng (như N, P, K) và vi lượng (Bo, Mg, Cu, Fe,...) đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của cây trồng. Cây trồng chỉ có thể hấp thu các nguyên tố đó từ đất. Vì vậy cần bón phân cho cây trồng. Tuy nhiên cần bón phân hoá học là sai. Phân bón có 2 loại là phân hữu cơ và phân hoá học. Phân hữu cơ an toàn, thân thiện với môi trường, tuy nhiên cây ko thể hấp thụ chất dinh dưỡng ngay lập tức, phải sau một thời gian thì cây mới hấp thụ được. Còn phân hoá học thì dễ gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ môi trường đất (nếu bón quá nhiều), tuy nhiên cây trồng có thể hấp thụ được nguyên tố dinh dưỡng ngay sau đó, từ đó mạng lại hiệu quá tức thì.

Khi bón phân hoá học thì cần chú ý:

- Bón đúng liều lượng.

- Bón đúng thời điểm sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
21 tháng 11 2018 lúc 19:43

Những người nông dân đã dùng phân bón có chứa nitơ cho đồng ruộng của họ từ hơn 80 năm qua. Vì thế, sông hồ và các giếng nước uống cũng đã bị ô nhiễm rất nghiêm trọng trong một thời gian dài.

Tình trạng ô nhiễm này có thể kéo dài trong suốt hàng trăm năm nữa cho dù chúng ta đã chấm dứt việc sử dụng phân bón. Lượng nitrat cao trong nước uống sẽ làm tăng nguy cơ trẻ sơ sinh bị mắc hội chứng da xanh (một dạng rối loạn máu) và nhiều vấn đề nghiêm trọng khác về sức khỏe.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng một phần lớn lượng nitơ từ phân bón vẫn còn tích tụ lại trong đất. Vì thế cho dù người nông dân dừng việc bón phân lại thì sông hồ và nguồn nước vẫn sẽ tiếp tục bị ô nhiễm vì nitơ từ trong đất tiết ra.

Các nhà khoa học đã phân tích dữ liệu dài hạn từ hơn hai ngàn mẫu đất trên toàn lưu vực sông Mississippi (Mỹ). Họ nhận thấy rằng đất nông nghiệp nơi đây đã tích tụ một lượng lớn chất nitơ qua thời gian. Do quá trình trồng trọt nên lớp nito bề mặt đã bị hấp thụ. Vì thế dấu hiệu ô nhiễm đã bị che giấu. Khi đào sâu xuống lớp đất cách bề mặt từ 25-100cm, nồng độ ô nhiễm nitơ càng lúc càng tăng cao.

Kết quả của mô hình mô phỏng trên máy tính cho thấy rằng chỉ riêng ở lưu vực sông Mississippi, tình trạng ô nhiễm nitơ trong nguồn nước sẽ tiếp tục kéo dài thêm hơn 30 năm cho dù người nông dân chấm dứt sử dụng phân bón.

Ở những nước đang phát triển, việc dùng phân bón và thuốc trừ sâu vô tội vạ sẽ khiến cho tình hình nghiêm trọng hơn rất nhiều. Vấn đề ô nhiễm nitơ có thể kéo dài đền vài trăm năm cho dù chấm dứt việc dùng phân bón.

Tương tự như phốt pho, nitơ là một chất dinh dưỡng được người nông dân sử dụng thường xuyên với lượng lớn nhằm tăng năng suất cho cây trồng.

Tuy nhiên, khi sử dụng quá nhiều nitơ, đất sẽ không hấp thụ hết và lượng nitơ dư thừa sẽ ngấm vào nguồn nước. Chúng sẽ làm ô nhiễm và làm giảm tỷ lệ oxi trong nước khiến cho sinh vật thủy sinh chết hàng loạt.

Bên cạnh đó, việc dùng nước nhiễm nitơ cho hoạt động sinh hoạt thường ngày cũng sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, bao gồm hội chứng nhiễm độc máu methemoglobinemia và chứng rối loạn máu ở trẻ sơ sinh.

Khi bị ngộ độc nitrit thì cơ thể sẽ không thể làm tròn chức năng hô hấp, có các biểu hiện như khó thở, ngột ngạt. Thông thường, trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên và người lớn ít bị ảnh hưởng bởi methemoglobinemia do hệ tiêu hóa có khả năng hấp thụ và thải loại nitrat.

Bình luận (1)