Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, các định luật tuần hoàn

Nhi Đặng
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 19:27

Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3

Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)

=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)

=> R là flo (F)

=> CTHH của R và H là: FH3

CTHH của R và O là: F2O3

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 19:27

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Nam
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2021 lúc 22:54

Gọi \(Z_X,Z_Y\) là điện tích của hạt nhân X,Y.

Tổng điện tích hạt nhân : \(Z_X+Z_Y=52\)(1)

X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp nên xảy ra 2 trường hợp:

 \(\left[{}\begin{matrix}Z_X-Z_Y=8\\Z_X-Z_Y=18\end{matrix}\right.\)

TH1: \(Z_X-Z_Y=8\) (2)

   Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=30\\Z_Y=22\end{matrix}\right.\)

   \(X\left(Z=30\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^2\)\(\Rightarrow\)X nằm ở ô thứ 30, chu kì 4 nhóm llB.

   \(Y\left(Z=22\right):\left[Ar\right]3d^24s^2\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 22, chu kì 4 nhóm lllB.

   Vậy TH này loại vì cùng thuộc 1 chu kì.

TH2: \(Z_X-Z_Y=18\) (3)

   Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=35\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\)

   \(X\left(Z=35\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)\(\Rightarrow\)X nằm trong ô thứ 35, chu kì 4 nhóm VllA.

   \(Y\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 17 chu kì 3 nhóm VllA.

   Vậy TH này thỏa mãn ycbt.

Bình luận (0)
Lê trường an
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 12:50

Khối lượng hay khối lượng mol vậy cậu

Bình luận (0)
Đào Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Trường An
25 tháng 10 2021 lúc 19:25

Al : 1s22s22p63s23p ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)

S : 1s22s22p63s23p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

O : 1s22s22p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Zn : 1s22s22p63s23p63d104s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

K : 1s22s22p63s23p64s1 (  kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )

- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )

- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )

- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
27 tháng 10 2021 lúc 18:29

Giúp mình bài này với 

undefined

Bình luận (0)
Mã Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Trường An
25 tháng 10 2021 lúc 19:27

Z = P = E = Stt ô nguyên tố => ZX= 18 là Ar, Z= 17 là Cl, ZT = 19 là K

 

Bình luận (0)
sad cat
Xem chi tiết
sad cat
Xem chi tiết
Đào Trà
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
10 tháng 1 2021 lúc 22:30

Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol

A  +  O2  → B (gồm oxit và kim loại)

Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol

=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol

Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với

O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.

2H+ + O-2oxit → H2O

2H+  +  Kim loại →  muối + H2

=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl

=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít

Bình luận (3)