Bài 11: Bài luyện tập 2

Tra My Nguyen
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
17 tháng 10 2017 lúc 19:17

Bước 1: Trộn hỗn hợp bột nhôm, đường và gỗ vào chậu nước.

Bước 2: Khuấy đều.

Bước 3: Bột gỗ nổi -> Vớt bột gỗ ra.

Bước 4: Còn nhôm chìm dưới đáy(không tan) -> vớt nhôm.

Bước 5: Đun sôi hoặc phơi hỗn hợp nước đường.

Bước 6: Nước bay hơi, còn cặn đường.

Bình luận (1)
người vận chuyển
17 tháng 10 2017 lúc 21:28

Ta có hỗn hợp bột nhôm, đường, và bột gỗ.

Ta sẽ hòa lẫn hỗn hợp trên vào nước(H2O) và dùng đũa khuấy đều cho đén khi tan hết đường. Tiếp theo ta có Trọng lượng của bột gỗ < trọng lượng H2O nên gỗ nổi thì ta vớt ra và ta tách được gỗ ra khỏi hỗn hợp. Ta có Trọng lượng của bột nhôm < trọng lượng H2O thì ta có nhôm chìm và ta lọc thì ta tác được nhôm ra khỏi hỗn hợp. Ta còn lại hỗn hợp nước đường à ta đun hỗn hợp lên cho nước bay hơi hết ta còn lại đường.

=> ta đã tách thành công hỗn hợp bột nhôm, đường, và bột gỗ.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
17 tháng 10 2017 lúc 19:01

Bước 1: Trộn hỗn hợp bột nhôm, đường và gỗ vào chậu nước.

Bước 2: Khuấy đều.

Bước 3: Bột gỗ nổi -> Vớt bột gỗ ra.

Bước 4: Còn nhôm -> vớt nhôm.

Bước 5: Đun sôi hoặc phơi hỗn hợp nước đường.

Bước 6: Nước bay hơi, còn cặn đường.

Bình luận (2)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
17 tháng 10 2017 lúc 18:52

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

Bình luận (2)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
J-Vkmh
17 tháng 10 2017 lúc 18:42

Giải:

Fe (III) và SO4 (II) -> Fe2(SO4)3

\(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=2.56+3.32+12.16=112+96+192=400\left(đvC\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Trần Hữu Tuyển
17 tháng 10 2017 lúc 18:54

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.III=b.II

=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của HC là Fe2(SO4)3

PTK=56.2+96.3=400(dvC)

Bình luận (0)
hãy quên cô ấy
1 tháng 1 2019 lúc 20:53

CT dạng chung:Fex(SO4)y

Theo quy tắc hóa tri:x.III=y.II

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>x=2

y=3

CTHH:Fe2(SO4)3

PTK:56.2+(32+16.4).3=400(dvC)

CHÚC HỌC TỐT NHÉ@Nguyễn Linh

Bình luận (0)
Nguyen Vy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
16 tháng 10 2017 lúc 19:37

Ta có:

56x+16y=160

x chỉ nhận giá trị 1,2,3 theo như ta thấy x=2 thì y=3(thỏa mãn)

Vậy CTHH của HC là Fe2O3

Bình luận (0)
Tào Trịnh Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
29 tháng 10 2017 lúc 10:35

a) Ca hóa trị II => II . 1 = a . 2 => a= 1 (I)

Vậy HHCO3 trong công thúc trên hóa trị I

b) TH1 : Fe hóa trị II giống O

=> công thức là FeO

TH2 : Fe hóa trị III

=> III . x = II . y => \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{II}{III}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

Chọn x=2; y=3 có công thức Fe2O3

Bình luận (0)
Huong Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
18 tháng 8 2016 lúc 7:45

XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II

YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III

=> công thức của X và Y là X3Y2

=> câu trả lời đúng l;à D

 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 7:48

Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn

Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=>CT hợp chất X2Y

Bình luận (1)
Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 8 2016 lúc 7:54

Với các nguyên tố nhóm A bất kì , GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn.

Nếu x lẻ: Nếu CT oxit cao nhất của A là A20x

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

Ở đây YH2 => Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X203 => X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=> CT hợp chất X2Y

/hoi-dap/question/55094.html

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2017 lúc 19:27

Gọi CT tổng quát gọi hóa trị của Al và nhóm SO4\(Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\) (x,y: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(III.x=II.y\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ ->x=2;y=3\)

Vậy: CTHH của hợp chất là Al2(SO4)3

Bình luận (1)
hãy quên cô ấy
1 tháng 1 2019 lúc 20:58

Công thức dạng chung:Alx(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị:x.III=y.II

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>x=2

y=3

CTHH:Al2(SO4)3

Bình luận (0)
Tống Linh Trang
1 tháng 1 2019 lúc 21:01

Công thức dạng chung:Alx(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị:x.III=y.II

=>xyxy=IIIIIIIIII=2323=>x=2

y=3

CTHH:Al2(SO4)3

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2017 lúc 19:32

Các bạn làm rồi nà em!

Giaỉ:

Ta có: p+e+n= 34 (1)

Mặt khác : (p+e)-n= 10 (2)

Cộng (1) và (2), ta được:

\(p+e+n+p+e-n=34+10\\ < =>2p+2e=44\\ =>2\left(p+e\right)=44\\ =>p+e=22\)

Mặt khác: p=e

=> \(p=e=\dfrac{22}{2}=11\\ n=34-22=12\)

=> Số khối A= 11+12= 23

Vậy: A là natri (Na=23)

Bình luận (1)
Thảo My
12 tháng 10 2017 lúc 18:59
Bình luận (0)
Thảo My
12 tháng 10 2017 lúc 19:05

Như Khương Nguyễn giúp em với

Bình luận (0)
Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Myano Shiho
18 tháng 12 2017 lúc 20:44

1. Gọi CTHH của hợp chất là CaxCyOz.

-> x = (40.100)/(40.100) = 1

-> y = (12.100)/(12.100) = 1

-> CTHH là CaCOz = 100 (đvC)

40+12+16.z = 100 (đvC)

-> z = (100-40-12)/16 = 3

-> CTHH là CaCO3

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Phương Trâm
8 tháng 10 2017 lúc 15:30

Gọi CTHH có dạng \(C_xH_y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{12x}{1y}=\dfrac{6}{1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1.6}{12.1}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=1,y=2.\)

Vậy CTHH có dạng: \(CH_2\)

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
8 tháng 10 2017 lúc 19:05

Phương

Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHy

Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{12x}{y}=\dfrac{6}{1}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{6\cdot1}{12\cdot1}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)

CTHĐGN của A là CH2

=> Công thức phân tử của A : (CH2)n =56

<=> (12+2)n=56 => n= 4

Vậy CTPT của A là C4H8 (buten)

Nguyễn Phương Trâm bài giải còn thiếu bạn nha. Nếu bạn làm CTHH của A là CH2 thì PTK chỉ có 14 đvC thôi bạn nha :)

Bình luận (1)