Bài 10 : Tự lập

 Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
15 tháng 11 2016 lúc 17:57

giá trị của sự tự lập trong cuộc sống:

- Giúp bản thân trưởng thành hơn.

- Có ý chí, kiên cường vượt qua mọi thử thách trong cs.

-tự lập giúp chúng ta nhận ra giá trị của đồng tiền.

- giúp chúng ta có 1 môi trường và sự hình thành tự giác không dựa dẫm vào người khác.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 11 2016 lúc 21:49

Sự tự lập giúp:

- Con người trở nên bản lĩnh hơn và dũng cảm hơn.

- Con người trở nên vui vẻ và cảm giác hay hơn.

Bình luận (0)
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2016 lúc 22:09

- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
- Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
18 tháng 11 2016 lúc 18:18

+)đối với gia đình:-giúp mọi người yên tâm hơn.

- không phải dựa dẫm, ỷ nại vào gia đình.

+)đối với cá nhân:- được mọi người tin yêu, quý trọng

. - Giúp mình nhận ra giá trị đích thực của đồng tiền.

- Rèn được tính kiên trì, nhẫn nại để vượt lên trong mọi hoàn cảnh.

+)đối với xã hội:- góp phần xây dựng xã hội đi lên và phát triển mạnh mẽ.

- Là cơ sở của những nhân tài trong nước.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!

Bình luận (0)
Ngân Đại Boss
18 tháng 11 2016 lúc 21:03

Ý nghĩa của tự lập:

-Giúp ta thành công trong công việc

-Được người khác kính trọng

Bình luận (0)
Ma Gặp Phải Chào
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
30 tháng 12 2016 lúc 10:35

Ý nghĩa:

-Giúp ta chủ động làm việc

-Tiết kiệm thời gian công sức

-Đạt hiệu quả, chất lượng trong công việc

-Cách rèn luyện: Vượt khó, kiên trì, sáng tạo

-Cần biết làm việc có kế hoạch và điều chỉnh khi cần thiết.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
30 tháng 12 2016 lúc 18:13

@phynit

Bình luận (0)
thuongnguyen
Xem chi tiết
nguyenthihab
29 tháng 9 2017 lúc 18:12

Đế nói về vai trò cũng như giá trị của lao động trong cuộc sống, nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ dem phần đến cho. Thật vậy, trong phạm vi toàn xã hội, của cải vật chất cũng như tất cả các giá trị tinh thần, không tự dưng mà có. Do đó, mọi người phải hăng say lao động để tạo ra của cái vật chất nuôi sống chính bản thân mình, gia đình mình và góp phần xây dựng quê hương, đưa đất nước tiến lên giàu mạnh. Trái lại, không lao động, lười biếng lao động, con người sẽ thiếu thôn, khổ sở mọi mặt, sõ chết đói. Từ đó, xã hội sẽ hủy diệt, thê' giới không còn bóng dáng của con người. Nếu xét trong phạm vi của một gia đình, một con người thì giá trị của lao động vẫn không thay đổi. Bất kì gia đình nào, con người nào chăm chỉ lao động đều được ăn no, mặc ấm. Cho nên, cuộc sống của cá nhân đó chẳng những hạnh phúc mà gia đình và xã hội cũng được yên vui. Ngược lại, không chịu lao động, không yêu thích lao động, con người đó sẽ là kẻ ăn bám, cuộc sống luôn phụ thuộc vào người khác và trở nên ngột ngạt, tù túng. Xét cho cùng, nguyên tắc “có làm thì mới có ăn” sẽ là đòn bẩy, thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển, là nguồn động viên, cổ vũ tinh thần hăng hái, mê say, yêu thích lao động của tất cả những người tham gia sản xuất. Mặc dù công việc của mỗi người trong xã hội và mỗi gia đình khác nhau nhưng lại có tính chất bổ sung cho nhau, góp phần làm đa dạng, phong phú thêm bức tranh cuộc sống. Người công nhân ngày đêm cần cù lao động trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ để tạo ra cho xã hội các sản phẩm công nghiệp có chất lượng cao. Người nông dân dầm mưa dãi nắng, lam lũ nơi đồng ruộng, nơi vườn tược để sản xuất ra lúa gạo, ngô khoai, rau quả... nuôi sống bản thân mình, gia đình mình, đồng thời cung cấp nông sản cho toàn xã hội. Các nhà bác học, nhà khoa học có những đêm không ngủ vì miệt mài nghiên cứu khoa học để cống hiến cho toàn thể loài người. Một số y - bác sĩ là người mẹ hiền, dành nhiều thời gian và công sức để chăm sóc, ân cần thăm hỏi, tận tình cứu chữa bệnh nhân cho mau lành bệnh, chóng vượt qua cơn nguy kịch. Những nhà giáo - những kĩ sư tâm hồn - từng đêm trăn trở bên trang giáo án để khi lên lớp mang hết khả năng của mình truyền đạt cho đàn em thân yêu những kiến thức cơ bản nhất, sâu rộng nhất... Thế nhưng trong xã hội cũ, nguyên tắc lao động và phân phối mà câu tục ngữ trình bày có được thực hiện một cách nghiêm túc, triệt để hay không? Thật ra dưới các triều đại phong kiến, nhất là xã hội ta trước Cách mạng tháng Tám 1945 có rất nhiều người tích cực lao động mà vẫn không có ăn hoặc thiếu ăn. Cuộc sống của họ vừa nghèo khổ, vừa đói rách, rất thảm thương. Ngược lại, có không ít những kẻ chẳng chịu làm việc gì nhưng lại được ăn ngon, mặc đẹp, sống một cuộc sống sung túc, vương giả, thậm chí của cải, vật chất của những kẻ “ngồi mát ăn bát vàng” đó còn trở nên thừa thãi, phải đổ đi. Tại sao lại có hiện tượng ấy? Như chúng ta đã biết, sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có sự phân hóa rõ rệt do ảnh hưởng của chính sách khai thác thuộc địa được đẩy mạnh trên quy mô lớn của bọn thông trị. Các thế lực phong kiến đã cấu kết với bọn thực dân để chiếm đoạt ruộng đất, xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ và ra sức bóc lột của người lao động. Đặc biệt, giai cấp nông dân và giai cấp công dân chịu nhiều đắng cay, thiệt thòi nhât trong xã hội. Giai cấp nông dân chiếm trên 90% số dân, bị thực dân - phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn sưu cao, thuế nặng, tô tức, phu phen, tạp dịch. Họ bị bần cùng hóa và phá sản. Họ phải đi làm thuê, sức cùng, lực kiệt mà vẫn không đủ ăn do giai cấp địa chủ phong kiến trả tiền công rẻ mạt. Còn giai cấp công nhân bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, địa chủ người Việt. Cho nên, họ cũng có làm mà chẳng có ăn như giai cấp nông dân. Trong xã hội ta ngày nay với sự công bằng, văn minh và ưu việt, người dân lao động hoàn toàn làm chủ xã hội, nhất là giai cấp công - nông, không còn vấn nạn người bóc lột người, “người là chó sói của người” như xã hội cũ. Do đó, câu tục ngữ “có làm thì mới có ăn” cũng được thực hiện và phát huy một cách năng động, sáng tạo, tích cực. Sự công bằng được nghiêm túc thực thi theo nguyên tắc: “làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng”. Tóm lại, câu tục ngữ trên không chỉ phản ánh niềm mơ ước, khát vọng của những người lao động chân chính trong xã hội cũ mà còn có ý nghĩa tích cực trong thời đại mới. Vậy nên, chúng ta phải say mê lao động để làm ra nhiều của cải, mang hạnh phúc đến cho mình, cho mọi người và đưa đất nước ta tiến lên giàu mạnh, phồn vinh, kịp sánh vai với các cường quốc khắp năm châu.

BẠN KHAM KHẢO NHA

Bình luận (0)
Hà Mạnh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 21:15

Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 12 2016 lúc 22:43
Tự làm những điều mà mình có thể làmKhông phụ thuộc vào người khác
Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
14 tháng 12 2016 lúc 9:17

+ Tự giác học bài k cần ai nhắc nhở

+ Có kế hoạch chi tiêu tiền ăn sáng mà k để thâm hụt vào thứ 7

+ độc lập trong tư duy khi làm bài tập

+ tự giác bảo vệ môi trường k cần sự kiểm tra của cờ đỏ

Bình luận (0)
Phi Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
30 tháng 12 2016 lúc 10:25

Nếu chỉ con nhà nghèo có tính tự lập, còn con nhà giàu thì không thì đây là điều sai lầm. Nếu vậy, thì con nhà giàu chỉ sống ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập và lao động thì vào cuộc sống sẽ gặp khó khăn và không thể thành công nên trong cuộc sống ai cũng phải tự lập để hoàn thiện mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
30 tháng 12 2016 lúc 18:13

@phynit

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
20 tháng 12 2016 lúc 19:53

câu hỏi để mà bạn tự lập là tự làm lấy tự giải quyết công việc của mình tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình không chông chờ dựa dẫm phụ thuộc vào người khác

Bình luận (0)
Đặng Châu Anh
21 tháng 12 2016 lúc 21:22

Tự lập là cách sống trái với sự ỷ nại, dựa dẫm vào người khác hay trông chờ vào vận may. Đây là là một lối sống tốt, giúp cho con người trở nên tự tin, bản lĩnh và làm chủ được cuộc sống của mình và gặt hái được thành công tốt hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Như
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
20 tháng 12 2016 lúc 19:56

không có khi cũng phải nghe ý kiến đóng góp của người khác để giải quyết công việc của mình

Bình luận (0)
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Nguyên Thị Thu trang
23 tháng 11 2016 lúc 16:46

có mấy vai trong kịch bản vậy bạn

Bình luận (2)