Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Tvyy
3 tháng 1 2022 lúc 16:59

16. C

17. A

18. C

19. A

20. B

Bình luận (1)
giang nguyen thanh
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 21:00

Tham khảo

 

* Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

* Hạn chế:

- Cách mạng chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, thành quả cách mạng trong thực tế do phong kiến quân phiệt nắm giữ.

- Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, kẻ thù chính của nhân dân Trung Quốc.

- Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân như đã niêu trong Cương lĩnh.

Bình luận (0)
giang nguyen thanh
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 20:50

Tham khảo

* diễn biến : 

- 10/10/1911, CM bùng nổ ở Vũ Xương và nhanh chóng lan rộng ra ở các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc

- 29/12/1911, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc , bầu Tôn Trung Sơn lên làm Đại tổng thống, đứng đầu chính phủ lâm thời.

* kết quả : CM thắng lợi 

* ý nghĩa : 

- là cuộc CM dân chủ tư sản, lật đổ triều đại mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế

- mở đường cho CM tư sản -> cuộc đấu tranh dân tộc ở một số nước Châu Á

- CM Tân Hợi tuy thành lập " dân quốc " nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước Đế quốc xâm lược và không giải quyết quyền ruộng đất cho nhân dân

Bình luận (0)
Anna Lee
Xem chi tiết
Hưng Jokab
19 tháng 12 2021 lúc 11:31

ai giúp mik đc ko

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2021 lúc 11:36

Dân chủ tư sản

Bình luận (0)
Hân Hân
Xem chi tiết
Rykels
16 tháng 12 2021 lúc 20:24

Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:

- Quy mô: diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt, sôi nổi và đạt được những kết quả nhất định.

- Lãnh đạo: sĩ phu yêu nước tiến bộ, giai cấp tư sản.

- Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân.

- Kết quả: đều thất bại.

- Tính chất: mang tính dân tộc sâu sắc.

- Ý nghĩa: Cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc và các nước thuộc địa khu vực Châu Á. Thể hiện tinh thần yêu nước và đấu tranh kiên cường của nhân dân Trung Quốc và để lại những bài học kinh nghiệm cho cách mạng.

Bình luận (0)
Đức Đỗ
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 22:01

  Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến vẫn giữ đia vị thống tri ở Đông Nam Á nhưng đều lâm vào khủng hoảng triền miên và chính trị, xã hội. Nhân cơ hội này, các nước thực dân phương Tây mở rộng và từng bước hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm.

Bình luận (1)
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 22:15

TK

Phương pháp: sgk trang 17. Cách giải: Các nước thực dân phương Tây bắt đầu mở rộng xâm luợc các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX và hoàn thành vào đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là đến đầu thế kỉ XX, Mã Lai hoàn toàn trở thành thuộc địa của Anh.

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 20:30

Tham khảo!

Tôn Trung Sơn thành lập Đồng Minh Hội (Trung Quốc Cách mạng Đồng Minh Hội) tại Tokyo, Nhật Bản vào năm 1905 và là người lãnh đạo đầu tiên của tổ chức này.

Bình luận (0)
Lương Đại
14 tháng 11 2021 lúc 20:31

Thành lập Trung Quốc Đồng Minh hội

Bình luận (0)
Sun Trần
14 tháng 11 2021 lúc 20:31

Tham khảo:

Hưng Trung Hội là tổ chức cách mạng do bác sĩ Tôn Trung Sơn thành lập ở Hawaii vào năm 1894 với mục đích lật đổ chính quyền nhà Thanh. Trụ sở chính tại Hồng Kông được thành lập vào tháng 2 năm 1895 dưới vỏ bọc của Câu lạc bộ Can Hanh, tại số 13 phố Staunton và Hoàng Thương Kiện là chủ tịch đầu tiên của tổ chức này.

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
14 tháng 11 2021 lúc 20:27

Hạn chế: Cuộc cách mạng không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 20:27

Tham khảo!

Hạn chế: Cuộc cách mạng không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Bình luận (0)
Long Sơn
14 tháng 11 2021 lúc 20:27

Tham khảo:

Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:

+ Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến.

+ Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

 

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 11 2021 lúc 20:25

Nguyên nhân Diễn biến ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911 câu hỏi 150220 -  hoidap247.com

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
14 tháng 11 2021 lúc 20:25

Trên thực tế cách mạng Tân Hợi lớp 11 là cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến, chống chủ nghĩa đế quốc của nhân dân Trung Quốc. Tuy nhiên thực chất đây lại mà một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để. Cuộc cách mạng là đã giúp lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nên chủ nghĩa dân chủ tư sản. 

Cách mạng Tân Hợi 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để là vì:

Cuộc cách mạng chưa lật đổ được hoàn toàn chế độ phong kiến.Cuộc CM cũng chưa chia được ruộng đất cho nhân dân.Cuộc CM chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược.
Bình luận (0)
Long Sơn
14 tháng 11 2021 lúc 20:25

Tham khảo:

là cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến, chống chủ nghĩa đế quốc của nhân dân Trung Quốc. Tuy nhiên thực chất đây lại mà một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để. Cuộc cách mạng là đã giúp lật đổ chế độ phong kiến, thành lập nên chủ nghĩa dân chủ tư sản. 

Bình luận (0)