Nghề trồng lúa nước của nhân dân ta ra đời ở đâu? Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng.
Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng:
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,...) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Ý nghĩa của thuật luyện kim ra đời:
- Đưa các bộ lạc trên đất nước ta vào thời đại sơ kì đồng thau, làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới.
- Kéo theo sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước.
- Tạo nên năng suất lao động ngày càng cao trong xã hội. Trên cơ sở đó hình thành những nền văn hóa lớn phân bố ở các khu vực khác nhau.
Thuật luyện kim được phát minh như thế nào?
- Để định cư lâu dài bên các con sông lớn (sông Hồng, sông Mã, sông Cả,…) gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau => con người cần phải cải tiến công cụ lao động.
- Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim (từ quặng, đồng => đồ đồng xuất hiện)
=> Ý nghĩa: Công cụ sản xuất nhiều, nâng cao năng suất lao động, của cải làm ra nhiều,...
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng.
+ Các nhà khoa học đã tìm hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên...
+ Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. => Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Vua Hùng dạy dân cấy lúa là câu chuyện truyền thuyết được người dân truyền nhau từ đời này qua đời khác, tuy nhiên, các nhà khảo cổ học cũng đã phát hiện ra vết tích của những hạt gạo cháy ở Đồng Đậu và hạt phấn lúa ở Tràng Kênh có niên đại cách đây hàng nghìn năm.
Sang đến thời kì Phùng Nguyên cách ngày nay 4500 năm, dấu vết trấu thóc thành than tiếp tục được các nhà khảo cổ tìm thấy. Trong đó, tất cả các di chỉ này đều gắn liền với các cánh đồng chiêm.
Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
- Với sự xuất hiện của kim loại, công cụ lao động được cải tiến.
=> Làm tăng năng suất lao động => tạo ra sản phẩm dư thừa => tư hữu xuất hiện, dẫn tới sự phân chia giàu nghèo.
=> Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp, nhà nước - đó là xã hội cổ đại.
-Lúa gạo trở thành luong thực chính
-Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực
-Từ đó con người có thể định cư lâu dài , xây dựng làng xóm (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sông Hồng , sông Mã , sông Cả, sông Đồng Nai ) và tăng thêm các hoạt động tinh thần , giải trí
* Những nét mới về công cụ sản xuất:
- Về loại hình công cụ: có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.
- Về kĩ thuật mài: công cụ được mài rộng hơn (trước đây chỉ mãi lưỡi), nhẵn và sắc hơn.
- Về kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,... ⟹ thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.
- Về nguyên liệu làm công cụ: đa dạng như đá, gỗ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.
* Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:
- Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
* Những nét mới về công cụ sản xuất:
- Về loại hình công cụ: có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.
- Về kĩ thuật mài: công cụ được mài rộng hơn (trước đây chỉ mãi lưỡi), nhẵn và sắc hơn.
- Về kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,... ⟹ thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.
- Về nguyên liệu làm công cụ: đa dạng như đá, gỗ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.
* Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:
- Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng:
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,...) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
-Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng.
+Các nhà khoa học đã tìm hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên...
+Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn.
⇒Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối. Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối, biển,...
- Cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta
=> Công cụ sản xuất nhiều, nâng cao năng xuất lao động, có nhiều của cải hơn