Bài 10: Hóa trị

Nguyễn Quang Minh
16 tháng 10 2022 lúc 13:54

PTK của h/c = 200.2 = 400 (đvC) 
có CTHH chung : X2(SO4)3 
-> 2X + (32+16.4)3 = 400 
  2X + 96 .3= 400 
2X = 400-294 
2X = 112
X=56 
-> X là sắt (Fe) 

Bình luận (0)
Lanhthi Chinh
Xem chi tiết
Vanh Nek
11 tháng 10 2022 lúc 19:23

Tính hóa trị của N trong:

NH3=>N hóa trị III

NO2=>N hóa trị IV

N2O5=> Nhóa trị V

Bình luận (0)
Thiên Sadboiz
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
11 tháng 10 2022 lúc 10:41

Cl(I) , O(II) , N(III) , C(IV)

Bình luận (0)
Bình Minh
11 tháng 10 2022 lúc 11:28

`a,` `H` hóa trị `I -> Cl` hóa trị `I`

`b, H` hóa trị `I -> H_2` hóa trị `II`.

`-> O` hóa trị `II`.

`c, H` hóa trị `I -> H_3` hóa trị `III`

`-> N` hóa trị `III`

`d, H` hóa trị `I -> H_4` hóa trị `IV`.

`-> C` hóa trị `IV`

Bình luận (0)
That
Xem chi tiết
Phước Lộc
9 tháng 10 2022 lúc 21:51

Trong phân tử khí nitơ có 2 nguyên tử nitơ cấu tạo nên.

⇒ Nguyên tử khối: \(14\times2=28\) (đvC)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2022 lúc 10:32

PTK của A: 1,155.142=164

CT của A: CaXO

Ta có: \(\%X=\dfrac{X}{164}.100=17,07\\ \Rightarrow X=28\)

=> X là Silic

Vậy CT của A là : CaSiO

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 9 2022 lúc 9:20

a. 

K(SO4) => K2SO4

b.

CuO3 => Cu2O hoặc CuO 

d. 

Ag2NO3 => AgNO3

 

Bình luận (0)
Hiếu Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 9 2022 lúc 22:27

\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaNO_3\)

Bình luận (0)
Phạm Germany Huy
26 tháng 9 2022 lúc 22:29

N a 2 S O 4 + B a ( N O 3 ) 2 → B a S O 4 + 2 N a N O 3

Bình luận (0)
Hiếu Trần
Xem chi tiết
2611
26 tháng 9 2022 lúc 22:23

`Ba(OH)_2 + H_2 SO_4 -> BaSO_4 \downarrow + 2H_2 O`

Bình luận (0)
Phước Lộc
26 tháng 9 2022 lúc 22:24

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O

Bình luận (0)
Sang Duongvan
26 tháng 9 2022 lúc 22:24

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O

Bình luận (0)
Cony Thỏ
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 9 2022 lúc 21:45

Ta có : 

$PTK = xH + 1P + 4O = x.1 + 1.31 + 4.16 = 98(đvC)$
$\Rightarrow x = 3$

Gọi hoá trị của nhóm $PO_4$ là a

Theo quy tắc hoá trị, ta có : $I.3 = a.1$

$\Rightarrow a = III$

Bình luận (0)
Phước Lộc
23 tháng 9 2022 lúc 21:47

Ta có: \(3x+31+16\times3=98\Leftrightarrow x=3\)

⇒ Hợp chất đã cho có công thức phân tử là \(H_3PO_4\)

Theo quy tắc hoá trị, ta có:

\(3\times I=1\times \mathcal X \Leftrightarrow \mathcal X=III\)

Vậy gốc PO4 có hoá trị III.

Bình luận (0)

\(PTK_{H_xPO_4}=98\left(đ.v.C\right)\\ \Leftrightarrow x.NTK_H+NTK_P+4.NTK_O=98\\ \Leftrightarrow x+31+4.16=98\\ \Leftrightarrow x=3\\CTHH:H_3PO_4\\ Đặt:H^I_3\left(PO_4\right)^b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ Theo.Quy.tắc.hoá.trị:I.3=b.1\\ \Leftrightarrow\dfrac{I}{b}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow b=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Nhóm.\left(PO_4\right).có.hoá.trị.\left(III\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Trung Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
31 tháng 8 2022 lúc 16:07

`a)`

Ta có: \(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_y}=261\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow137+\left(14+16.3\right).y=261\)

\(\Leftrightarrow y=2\)

`=>` CTHH: Ba(NO3)2

`=>` Hóa trị của nhóm NO3 là I

`b)`Ta có: \(PTK_{Mn_2O_x}=222\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow55.2+16.x=222\)

`<=>x=7`

`=>` CTHH: Mn2O7

`=>` Hóa trị của Mn là VII

 

Bình luận (0)
Đông Hải
31 tháng 8 2022 lúc 16:13

Bài 1 :

a. Ta có : Ba(NO3)y 

\(\Rightarrow137+\left(14+48\right)y=261\\ \Rightarrow y=2\)

NO3 có hóa trị I

b. Ta có : Mn2Ox

\(\Rightarrow55.2+16x=222\\ \Rightarrow x=7\)

Hoa trị của Mn là 7

 

 

Bình luận (0)