Bài 10: Hóa trị

Nghĩa Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 16:51

Ba(II) trong BaCl2

K(I) trong K2SO4

Fe(III) trong Fe2(SO4)3

Ag(I) trong AgNO3

Zn(II) trong Zn(OH)2

Bình luận (0)
loann nguyễn
25 tháng 7 2021 lúc 16:52

Ba(II)

K(I)

Fe(III)

Ag(I)

Zn(II)

Bình luận (0)
Yumei
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 7 2021 lúc 15:46

A mang hóa trị III

B mang hóa trị II

\(\Rightarrow\) Công thức hợp chất của A và B là A2B3

Bình luận (0)
Trần Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 7 2021 lúc 10:43

Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng

A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC. 

\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)

Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là

A. 13 B. 15 C. 39 D. 9                                                   

\(3Ca+2P+4.2O=13\)                                      

Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là

A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn. 

CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)

\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)

=> R=137 (Ba)

Bình luận (0)
Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 7 2021 lúc 19:28

Gọi công thức cần tìm là FeClx

Ta có: \(56+35,5x=127\) \(\Rightarrow x=2\)

  Vậy có 2 nguyên tử Clo và Sắt mang hóa trị II

Bình luận (0)
Minh Châu
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 20:02

-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.

A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO

=> A hóa trị II

B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB

=> B hóa trị I

Áp dụng quy tắc hóa trị 

=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 20:03

-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.

Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3

=> X hóa trị III

Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3

=> Y hóa trị III

Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hoàng
13 tháng 7 2021 lúc 16:01

Giúp mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 7 2021 lúc 10:22

 Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)

Bình luận (0)
Quang Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 9:28

\(Ba\left(HCO_3\right)_2:\) \(\text{Bari hidrocacbonat}\)

Bình luận (0)
Le thi lenda
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 8:55

Sửa đề : 7.3%

\(m_{HCl}=100\cdot7.3\%=7.3\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

\(0.1..............0.2\)

\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\cdot74=7.4\left(g\right)\)

\(m_{dd}=m_{Ca\left(OH\right)_2}+m_{dd_{HCl}}=7.4+100=107.4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Le thi lenda
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 6 2021 lúc 10:22

2 Phương trình nhé

1 Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

2 H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

Bình luận (3)
👁💧👄💧👁
2 tháng 6 2021 lúc 10:24

\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=64.0,05=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
2 tháng 6 2021 lúc 10:25

31.

a) \(V_{hh}=\left(0,2+0,5+0,75\right).22,4=32,48\left(l\right)\)

b) \(m_{hh}=0,2.64+0,5.44+0,75.28=55,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)