Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

01. Nguyễn Thị Gia An
Xem chi tiết
Văn Hoàng Thái
29 tháng 12 2021 lúc 11:42

Ngày tết là ngày lễ quan trọng nhất của con người và dân tộc Việt Nam. Ngay tết cổ truyền có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện sự nghỉ ngơi của con người sau 1 năm làm việc mệt mỏi, và cầu mong một năm mới ăn khang thịnh vượng, làm ăn phát đạt. ngày tết cổ truyền quan trọng nhất là ba ngày tết, Ngày thứ nhất: “Ngày mồng Một tháng Giêng” Đây là ngày đầu tiên của một năm Là một ngày rất quan trọng Vào ngày này, mọi người thường không ra khỏi nhà khi chưa có người xông đất Mọi người thường cúng vào ngày này để gia đình cùng som họp Tục lệ “ mùng một tết cha” thì những người trong gia đình về thăm gia đình Ngày thứ 2: “Ngày mồng Hai tháng Giêng” Vào ngày này thường có những lễ cúng tại gia Tục lệ “ mồng hai tết mẹ” Ngày thứ 3: “Ngày mồng Ba tháng Giêng” Theo tục “ ngày mùng ba tết thầy” thì học trò sẽ đến thăm thầy cô của mình Đây là một lễ rất có ý nghĩa của dân tộc Việt Nam Chúng ta nên duy trì ngày lễ quan trọng này

Bình luận (0)
Bằng Đỗ
Xem chi tiết
lạc lạc
27 tháng 12 2021 lúc 21:15

có khá nhiều truyền thống , VD : 

truyền thống yêu nước , hiếu học , đan lá  ,

- Truyền thống cần cù lao động. 

- Truyền thống làm đồ gốm. 

- Truyền thống làm nón lá.

- Truyền thống làm chiếu cói.

- Truyền thống làm đồ gỗ mĩ nghệ

......................

Bình luận (0)
gấu .............
27 tháng 12 2021 lúc 21:02

hiếu học

Bình luận (0)
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 21:03

Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo,...

Bình luận (0)
Mikey
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
27 tháng 12 2021 lúc 17:07

ý nghĩa : Giup con cháu đời sau biết thêm về quê cha đất tổ. Giup tăng kiến thức, nhận thức về đất nước sau hàng ngàn năm lịch sử.

Bình luận (0)
Nguyễn cẩm ly
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 7:16

1.Tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:

+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.  

+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.  

+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.  

2. đức tính trung thực được thể hiện rõ ràng nhất đó là

+thật thà,

+thẳng thắn nhận lỗi khi mình mắc lỗi

, +không báo cáo sai sự thật,

+không tham lam, gian dối lấy của người khác làm của mình.

....

Bình luận (0)
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 7:17
, tính giản dị có thể được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, ví dụ:Không xa hoa lãng phí, phô trương. Không cầu kì kiểu cách. Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Bình luận (0)
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
24 tháng 12 2021 lúc 19:42

Tham khảo

– Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

– Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

– Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

– Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.

– Học tập tốt , rèn luyện tu dưỡng đạo đức góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, đồng thời phát huy truyền thống yêu nước như lời Bác Hồ dạy!

Bình luận (0)
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 7:37
 

- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.

 

- Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng ,<=> Đạo lý người Việt Nam.

 

- Ví dụ: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.

 

Trách nhiệm của học sinh

 

- Phải trân trọng, tự hào, tiếp nối truyền thống.

- Sống trong sạch, lương thiện.

- Không bảo thủ, lạc hậu.

- Không xem thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 12 2021 lúc 15:03

C

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
20 tháng 12 2021 lúc 15:03

C

Bình luận (0)
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 15:03

C

Bình luận (0)
Khang
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
20 tháng 12 2021 lúc 6:36

D

Bình luận (0)
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 6:44

D

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
20 tháng 12 2021 lúc 6:51

D

Bình luận (0)
Ngọc Dương
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 11:57

C

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
15 tháng 12 2021 lúc 14:57

C

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 20:19

tk:

Câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề” mà chúng ta vẫn thường nghe có ngữ nghĩa biểu trưng, dùng để ví ai đó “dẫu có rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, cùng cực đến mấy thì cũng phải giữ cho bằng được nền nếp, gia phong”. ... Lời khuyên đơn giản, đúng theo nghĩa đen là: Phải giữ lấy lề của mỗi tờ giấy, ngay cả khi nó bị rách.

Bình luận (0)
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 20:19

Tham khảo

Câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề” mà chúng ta vẫn thường nghe có ngữ nghĩa biểu trưng, dùng để ví ai đó “dẫu có rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, cùng cực đến mấy thì cũng phải giữ cho bằng được nền nếp, gia phong”. ... Lời khuyên đơn giản, đúng theo nghĩa đen là: Phải giữ lấy lề của mỗi tờ giấy, ngay cả khi nó bị rách.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
14 tháng 12 2021 lúc 23:12

Tham khảo

Câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề” mà chúng ta vẫn thường nghe có ngữ nghĩa biểu trưng, dùng để ví ai đó “dẫu có rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, cùng cực đến mấy thì cũng phải giữ cho bằng được nền nếp, gia phong”. ... Lời khuyên đơn giản, đúng theo nghĩa đen là: Phải giữ lấy lề của mỗi tờ giấy, ngay cả khi nó bị rách.

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Ngọc
13 tháng 12 2021 lúc 10:53

Tham khảo:
Con cái: Là trách nhiệm với những đấng sinh thành, nuôi dạy, dưỡng dục. Làm cho họ vui vẻ, không lo âu bất cứ thứ gì về cuộc sống, hành động của chúng ta. Trách nhiệm với gia đình là làm tròn chữ Hiếu. 
Ba mẹ : Nuôi dạy con cái 

Bình luận (0)
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 11:30

tk

Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt khi cha mẹ, ông bà đau ốm, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.

Học sinh tự nhận xét gia đình em việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân với gia đình chưa: đã chăm chỉ học bài, nghe lời bố mẹ chưa, đã biết tự lập, dọn dẹp nhà cửa giúp bố mẹ chưa…

Bình luận (0)