Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang

Bin1234
Xem chi tiết
︵✰Ah
16 tháng 11 2021 lúc 16:07

Tham Khảo 
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
16 tháng 11 2021 lúc 16:09

Bạn tham khảo nha:

Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các ĐV ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng phương tiện, tránh sự tác động của các tế bào gai độc với cơ thể, có thế gây ngứa hoặc bỏng khi tiếp xúc.

 

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 11 2021 lúc 15:58

A

Bình luận (0)
bạn nhỏ
16 tháng 11 2021 lúc 15:59

A

Bình luận (0)
Good boy
16 tháng 11 2021 lúc 16:01

A

Bình luận (0)
Trí Minh
Xem chi tiết
Trí Minh
13 tháng 11 2021 lúc 7:21

thủy tức

 

Bình luận (1)
Đoàn Nguyễn Xuân An
13 tháng 11 2021 lúc 9:30

thủy tức

Bình luận (1)
Thịnh
Xem chi tiết
tran phuong
4 tháng 11 2021 lúc 19:00

D

 

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
4 tháng 11 2021 lúc 19:22

D

Bình luận (0)
Yu™♊
4 tháng 11 2021 lúc 19:28

cóa lẽ là D :)))))))))))

Bình luận (0)
Thịnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 21:42

Câu 1. Hình dạng cơ thể của sán lá gan là? *

A.Hình trụ tròn.

B. Hình sợi dài.

C. Hình lá.

D. Hình dù.

Câu 2. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Sán lá gan kí sinh ở đâu trong trâu, bò? *

A. Gan và mật.

B. Tim và phổi.

C. Miệng và hầu.

D. Tất cả phương án đều sai.

Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *

A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.

B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.

C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.

D. Tất cả phương án trên đều đúng.

Câu 5. Khi bị sán lá gan kí sinh thì trâu bò sẽ? *

A. Ăn khỏe hơn.

B. Lớn nhanh.

C. Gầy rạc và chậm lớn.

D. Không ảnh hưởng.

Câu 6: Sán lá gan dinh dưỡng bằng hình thức nào? *

A. Hút chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

B. Tự tổng hợp chất hữu cơ.

C. Hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh.

D.Tất cả phương án đều sai.

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan? *

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 8: Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: “Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng …(1)…. Sau đó ấu trùng kí sinh trong …(2)…, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng …(3)…, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành …(4)…. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.” *

A. (1) : có đuôi ; (2) : cá ; (3) : có lông bơi ; (4) : trứng sán

B. (1) : có đuôi ; (2) : ốc ; (3) : có lông bơi ; (4) : kén sán

C. (1) : có lông bơi ; (2) : ốc ; (3) : có đuôi ; (4) : kén sán

D. (1) : có lông bơi ; (2) : cá ; (3) : có đuôi ; (4) : trứng sán

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng? *

A. Thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

C. Sán lá gan không có giác bám.

D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.

Câu 10. Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? *

A. Cá.

B. Ốc

C. Trai

D. Hến.

Bình luận (0)
Thư Phan
3 tháng 11 2021 lúc 21:46

1.C

2.C

3.A

4.B

5.C

6.A

7.B

8.B

10.B

Bình luận (1)
Hoàng Anh Nguyễn
3 tháng 11 2021 lúc 21:48

Câu 1. Hình dạng cơ thể của sán lá gan là? *

A.Hình trụ tròn.

B. Hình sợi dài.

C. Hình lá.

D. Hình dù.

Câu 2. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Sán lá gan kí sinh ở đâu trong trâu, bò? *

A. Gan và mật.

B. Tim và phổi.

C. Miệng và hầu.

D. Tất cả phương án đều sai.

Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *

A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.

B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.

C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.

D. Tất cả phương án trên đều đúng.

Câu 5. Khi bị sán lá gan kí sinh thì trâu bò sẽ? *

A. Ăn khỏe hơn.

B. Lớn nhanh.

C. Gầy rạc và chậm lớn.

D. Không ảnh hưởng.

Câu 6: Sán lá gan dinh dưỡng bằng hình thức nào? *

A. Hút chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

B. Tự tổng hợp chất hữu cơ.

C. Hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh.

D.Tất cả phương án đều sai.

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan? *

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 8: Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: “Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng …(1)…. Sau đó ấu trùng kí sinh trong …(2)…, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng …(3)…, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành …(4)…. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.” *

A. (1) : có đuôi ; (2) : cá ; (3) : có lông bơi ; (4) : trứng sán

B. (1) : có đuôi ; (2) : ốc ; (3) : có lông bơi ; (4) : kén sán

C. (1) : có lông bơi ; (2) : ốc ; (3) : có đuôi ; (4) : kén sán

D. (1) : có lông bơi ; (2) : cá ; (3) : có đuôi ; (4) : trứng sán

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng? *

A. Thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

C. Sán lá gan không có giác bám.

D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.

Câu 10. Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? *

A. Cá.

B. Ốc

C. Trai

D. Hến.

Bình luận (0)
Thịnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 21:31

Câu 1: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? *

A. Đối xứng toả tròn.

B. Đối xứng hai bên.

C. Đối xứng lưng – bụng.

D. Đối xứng trước – sau.

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là? *

A.Tự dưỡng.

B. Dị dưỡng.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Phần lớn các loài ruột khoang sống ở? *

A. Sông.

B. Biển.

C. Ao.

D. Hồ.

Câu 4: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng? *

A. Các xúc tu.

B. Các tế bào gai mang độc.

C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù.

D. Trốn trong vỏ cứng

Câu 5: Các đại diện của ngành Ruột khoang KHÔNG có đặc điểm nào sau đây? *

A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.

B. Có khả năng kết bào xác.

C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.

D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

Câu 6: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? *

A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm.

B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo.

C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 7: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? *

A. Cung cấp vật liệu xây dựng.

B. Nghiên cứu địa tầng.

C. Thức ăn cho con người và động vật.

D. Vật trang trí, trang sức

Câu 8: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? *

A. Cản trở giao thông đường thuỷ.

B. Gây ngứa và độc cho người.

C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.

D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi

Câu 9: Loài động vật ruột khoang nào có thể được dùng làm thức ăn cho người ? *

A. San hô sừng hươu.

B. Thủy tức.

C. Sứa rô.

D. Hải quỳ.

Câu 10. Hóa thạch của loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất? *

A. Hải quỳ

B. Thủy tức

C. Sứa

D. San hô

Bình luận (4)
Hải Đăng Nguyễn
3 tháng 11 2021 lúc 21:27

1.A

2.B

3.B

4.B

5.B

6.D

7.D

8.A

 

Bình luận (2)
46 Nguyễn Tường Vy 7A1
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 20:35

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
46 Nguyễn Tường Vy 7A1
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
2 tháng 11 2021 lúc 20:25

Tham khảo

- Trong tự nhiên:

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo, là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới.

- Đối với đời sống:

+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô.

+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá.

+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô.

+ Làm thực phẩm: gỏi sứa.

Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật: đeo găng tay, dùng vượt để bắt,...

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
23 tháng 10 2021 lúc 8:08

nãy bạn hỏi r mà?

Bình luận (1)
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 8:09

Tham khảo:

San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.
Bình luận (1)
Đan Khánh
23 tháng 10 2021 lúc 8:14

San hô chủ yếu là có lợi. Vùng biển nước ta rất giàu san hô, chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
23 tháng 10 2021 lúc 7:32
San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.
Bình luận (2)