Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Công chúa ban mai
10 tháng 5 2016 lúc 20:11

hi

Công chúa ban mai
10 tháng 5 2016 lúc 20:11

bn rảnh nhỉ

Công chúa ban mai
10 tháng 5 2016 lúc 20:11

n tên j

Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Chó Doppy
18 tháng 5 2016 lúc 19:21

C.nhờ gió 

Lê Ngọc Phước
18 tháng 5 2016 lúc 19:22

c) gió

 

nguyễn thị diễm my
18 tháng 5 2016 lúc 19:23

c

phuong phuong
Xem chi tiết
Hannah Robert
19 tháng 7 2016 lúc 20:36

Nhất Nước , Nhì phân , Tam cần, Tứ giống .

Phương Trâm
20 tháng 7 2016 lúc 15:41

-Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

 

Huỳnh Huyền Linh
20 tháng 7 2016 lúc 18:05

Nhất nước 
Nhì phân 
Tam cần 
Tứ giống 

Thiên thần áo trắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:08

1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

ko vì khi già nó sẽ rụng đi

đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:09

mình đang muộn nên về mình trả lời tiếp

 

phuong phuong
29 tháng 9 2016 lúc 20:39

1, có.vì đó là tế bào biểu bì kéo dài.Nó không tồn tại mãi mãi vì khi già thì nó sẽ rụng đi và có tế bào lông hút khác thay thế

2

- Giống: Vách tế bào, màng sinh chất,chất tế bào,nhân,không bào

- Khác: tế bào thực vật có"lục lạp" còn tế bào lông hút thì không

Giải thích: vì tế bào lông hút nằm ở phần rễ,do không hấp thụ được ánh sáng mặt trời nên tế bào lông hút không có lục lạp

Chúc may mắn! good luck! vui

Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 19:43

Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần:

- Phần vỏ:

+ Biểu bì: bảo vệ , hút nước và muối khoáng
+ Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
- Phần trụ giữa:

+ Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
+ Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
+ Ruột: Chứa chất dự trữ

ღ๖ۣۜNguyễn ღ๖ۣۜSáng
21 tháng 9 2016 lúc 19:58

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất cung cấp cho cây. Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa: - Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biêu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.  + Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ. Trên biêu bì có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan Người ta đã đếm được trên một milimét vuông miền hút rẻ cây ngô có trên dưới 600 lông hút làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ. + Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuycn các chất từ lông hút vào trụ giữa . - Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột. + Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. + Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ. - Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài. - Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi. Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút. Tế bào lông hút không có lục lạp.

Mônika Mẫn
23 tháng 9 2016 lúc 19:03

Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần :

- Phần vỏ : 

+ Biểu bì : bảo vệ, hút nước và muối khoáng

+ Thịt vỏ : Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

- Phần trụ giữa :

+ Mạch rây : vận chuyển các chất hữu cơ

+ Mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng

+ Ruột : chất chứa dự trữ

 

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 19:45

Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần:

- Vỏ:
+ Biểu bì: bảo vệ , hút nước và muối khoáng
+ Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
- Trụ giữa:
+ Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
+ Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
+ Ruột: Chứa chất dự trữ

Anh Triêt
21 tháng 9 2016 lúc 19:55

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất cung cấp cho cây. Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa: - Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biêu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.  + Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ. Trên biêu bì có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan Người ta đã đếm được trên một milimét vuông miền hút rẻ cây ngô có trên dưới 600 lông hút làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ. + Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuycn các chất từ lông hút vào trụ giữa . - Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.

Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 20:17

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

Hiếu Alexander
5 tháng 10 2016 lúc 18:25

ko

 

Min Nguyễn
27 tháng 2 2017 lúc 20:04

ko phải tất cả các loại rễ đều có miền hút (lông hút). vì những cây ở dưới nước thì nước sẽ tự thẳm thấu vào trong qua màn rễ.

Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 15:34

* Giống nhau :
+ Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.

+ Đều có các thành phần như : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

* Khác nhau :

- Tế bào thực vật:

+ Không bào nhỏ

+ Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát tế bào khi tế bào già

+ Có lục lạp

- Tế bào lông hút:

+ Không bào lớn

+ Nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút 

+ Không có lục lạp

Nghiêm Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
ngo thi phuong
4 tháng 10 2016 lúc 18:22

Chúng chỉ biến mất các lông hút cũ rồi mọc các lông hút mới chứ không biến mất hoàn toàn; vì khi cay lớn rễ dài ra các lông hút cũ rụng đi nhường chỗ cho các lông hút mới

Min Nguyễn
27 tháng 2 2017 lúc 20:16

vì khi cây lớn lên cũng đồng nghĩa vs việc lông hút cũ giã đi, dẫn đến việc hút nước và muối khoáng kém, cây mất (thiếu) nước nên không thể lớn lên được. vì vậy, bắt buộc lông hút cũ phải rụng đi, nhường chỗ cho loog hút mới . lông hút mới sinh ra, khả năng hút nước và muối khoáng tăng, cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng nên lớn nhanh, phát triển tốt.

Baby Lovely
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
29 tháng 9 2016 lúc 16:55
STTTên mẫu thí nghiệmKhối lượng trước khi phơi khô (g)Khối lượng sau khi phơi khô (g)Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1Cây cải bắp1001090
2Quả dưa chuột100595
3Hạt lúa1007030
4Củ khoai lang1007030

 

Chúc bạn học tốt! ok