Bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Nguyễn Thanh Hương
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh TRúc
25 tháng 12 2017 lúc 20:28

Bên trong cấu tạo của TĐ có ba lớp:

-Lớp vỏ:là lớp mỏng nhất,là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên,môi trường,xã hội loài người.

-Lớp trung gian:có thành phần vật chất,trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây ra sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất.

-Lõi: ngoài lỏng,nhân trong rắn,đặc

Lớp vỏ là lớp quan trọng nhất.Vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên,môi trường,xã hội loài người.

Bình luận (0)
Luffy The
29 tháng 12 2017 lúc 20:51
Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau. Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C. Vậy vỏ trái đất có ba lớp Vỏ Trái Đất quan trọng nhất vì đó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên : rừng, sống, núi, con người, động thực vật
Bình luận (0)
Matsumi
29 tháng 12 2017 lúc 20:58

Bên trong Trái Đất có 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất:

Bình luận (0)
Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
thao trinh
28 tháng 12 2017 lúc 21:07

- Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất.

- Lớp vỏ:

+ Dày từ: 3km đến 70km

+ Trạng thái: rắn chắc

+ Nhiệt độ: Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1000oC

- Lớp trung gian:

+ Độ dày: gần 3000km

+ Trag thái: từ quánh dẻo đến lỏng

+ Nhiệt độ: từ 1500oC đến 4700oC

- Lõi Trái Đất:

+ Dày trên: 3000km

+ Trạng thái: Lỏng ở ngoài rắn ở trong

+ Nhiết độ: Cao nhất khoảng 5000oC

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
28 tháng 5 2018 lúc 21:57

Cấu tạo của Trái Đất
_Trái Đất có dạng phỏng cầu hơi dẹt ở hai cực), bán kính ở xích đạo bằng 6378 km, bán kính ở hai cực bằng 6357 km. khối lượng riêng trung bình là 5520 kg/m3.
_Trái Đất được cấu tạo theo 3 lớp
+ Lõi bán kính vào khoảng 3000 km, cấu tạo chủ yếu bởi sắt và niken ( nhiệt độ khoảng 3000-4000oC)Lõi chia làm 2 phần: nhân ngoài và nhân trong.
*Nhân ngoài từ độ sâu 2900 km đến 5100 km, áp suất từ 1.3 triệu atm đến 3.1 triệu atm, vật chất tồn tại ở thể lỏng.
*Nhân trong từ độ sâu 5100 km đến 6370 km, áp suất từ 3 triệu atm đến 3.5 triệu atm, chủ yếu là kim loại nặng (Fe, Ni) nên còn gọi là nhân Nife.
+Lớptrunggian
(Lớp Manti) bao quanh lõi, gồm 2 tầng:
* Tầng Manti trên, từ 15 km đến 700 km, là một lớp vật chất quánh dẻo.
*Tầng Manti dưới, từ 700km đến 2900 km.
+Lớp vỏ ngoài cùng dày khoảng 35 km, Gồm hai thành phần là vỏ đại dương và vỏ lục địa. Vỏ đại dương từ 15 km, vỏ lục địa từ 70 km cấu tạo chủ yếu bởi đá granit.
_Vật chất ở trong vỏ có khối lượng riêng là 3300 kg/m3.

Bình luận (0)
Kim Oanh Nguyen Thi
Xem chi tiết
Kim Oanh Nguyen Thi
27 tháng 12 2017 lúc 16:22

ok

Bình luận (0)
nana Nguyễn
27 tháng 12 2017 lúc 17:40

- Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất nhưng rất quan trọng, vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như:Nước, không khí, sinh vật và cả xã hội loài người.

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do nhiều địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng còn di chuyển chậm. Hai địa mảng có thể tách rời hay xô vào nhau.

Mong câu trả lời của mik sẽ giúp ích cho bạn!!!!yeu

Bình luận (0)
Trần Nhật Linh
28 tháng 12 2017 lúc 9:58

lớp vỏ trái đất mỏng nhất và rất rắn chắc.

Bình luận (0)
Nàng Tiên Cá Ariel
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
21 tháng 12 2017 lúc 20:45

Trên Trái Đất gồm có 6 lục địa : lục địa Á - Âu , lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam Cực, lục địa Ô-xtrây-li-a.

Trong đó, lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
27 tháng 12 2017 lúc 16:35

-Có 6 lục địa:

+Lục địa Á-Âu.

+Lục địa Phi.

+Lục địa Bắc Mĩ.

+Lục địa Nam Mĩ.

+Lục địa Nam Cực.

+Lục địa Ôx-trây-lia.

-Lục địa Ôx-trây-lia có diện tích nhỏ nhất.

Bình luận (0)
vân lưu cẩm
7 tháng 1 2018 lúc 20:50

Có 6 lục địa:

-Lục địa Á-Âu.

-Lục địa Phi.

-Lục địa Bắc Mĩ.

-Lục địa Nam Mĩ.

-Lục địa Nam Cực.

-Lục địa Ôx-trây-lia.

Bình luận (0)
Phạm Trí Tâm
Xem chi tiết
Hàn Ngọc My
10 tháng 12 2017 lúc 10:00

Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng vì nó tồn tại một số thành phần khác của Trái Đất như nước, không khí, các sinh vật và cả một xã hội loài người.

Bình luận (0)
Phương Ruby
Xem chi tiết
lê anh tuấn
2 tháng 1 2018 lúc 17:08

1. Tiết kiệm nước: tiết kiệm nước ngay tại nhà, sử dụng ít hóa chất, xử lí chất thải độc hại đúng cách, giúp xác định nguồn nước ô nhiễm

2. Bảo quản chất lượng không khí: dùng ít điện hơn, hạn chế lái xe và đi máy bay thường xuyên, mua các vật phẩm địa phương, ăn rau và thịt có nguồn gốc từ địa phương, trở thành nhà hoạt động bảo vệ ô nhiễm môi trường.

3. Bảo vệ đất: hạn chế xả rác thải, dùng phân trộn, trồng cây, ko chặt phá cây, ngăn chặn phá rừng và khai thác rừng.

4. Bảo vệ các loài động vật: tôn trọng động vật, hoạt động bảo vệ môi trường sống của động vật, ăn cá được đánh bắt bền vững, biến tài sản của bạn thành nơi trú ẩn cho động vật hoang dã

5. Tiết kiệm năng lượng: dùng đèn thắp sáng bằng năng lượng mặt trời, dùng ánh nắng mặt trời để đun nước, lắp đặt đèn cảm biến ánh sáng công suất thấp cho phòng tắm, lắp đặt vòi sen tái chế nước.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
28 tháng 5 2018 lúc 21:58
các giải pháp bảo vệ lớp vỏ trái đất

Môi trường : Không khí , Nguồn nước , không gian sống , .....là tài sản vô giá đối với sức khỏe của con người , của thực vật và động vật sống ." Trời" có thể bắt ta nghèo chứ trời đâu có bắt ta ở bẩn ???. Vậy tại sao chúng ta không ở cho sạch . Sạch từ trong nhà ra xung quanh. Mỗi người hãy tự sạch chỗ ở của mình và xung quanh mình thì trái đất của chúng ta chỗ nào cũng sạch . Biết vứt rác đúng chỗ , thải chất bẩn đúng nơi , ....Ngoài việc tái chế lại , đốt , ...tôi mong muốn các nhà khoa học hãy vào cuộc tìm cách hủy các chất thải chỉ trong tíc tắc với một loại hóa chất nào đó ( với điều kiện hóa chất đó ko độc hại ), các nhà khoa học của chúng ta giỏi lắm mà . Tại sao có mỗi việc LÀM cho SẠCH NHÀ trái đất mà cũng ko làm nổi ? ...Vẫn biết mỗi CÔNG DÂN của ngôi nhà chung Trái đất trước hết phải có trách nhiệm đối với nơi ở của chính mình , có như vậy mới mong TRÁI đất của chúng ta chỗ nào cũng : Xanh ,sạch ,đẹp ...được ....
Bản thân tôi , tôi rất có ý thức về nơi ở của mình .Luôn làm cho nó sạch , xanh , và cố gắng đẹp ....

Bình luận (0)
Shipper Vkook
Xem chi tiết
bui vu minh anh
25 tháng 12 2018 lúc 10:12

Động đất, sóng thần là những thiên tai có sức tàn phá khủng khiếp nhất của nhân loại.

Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.

Một chấn động đơn độc thường kéo dài không quá vài giây, những trận động đất nghiêm trọng nhất cũng chỉ kéo dài tối đa là 3 phút.

Sóng thần là một loạt các đợt sóng biển cao và mạnh, tạo nên khi một thể tích lớn nước đại dương bị chuyển dịch nhanh chóng, với nguyên nhân là động đầt, lở đất hoặc núi lửa phun trào dưới đáy biển hoặc sự rơi của những thiên thạch lớn (hiếm và không mạnh). Sóng thần chỉ gây thiệt hại ở những vùng ven biển, đại dương.

Tuy chỉ diễn ra trong thời gian ngắn như vừa nói, nhưng hậu quả của động đất và sóng thần rất to lớn. Động đất làm các công trình, nhà cửa bị phá huỷ, người chết kèm theo những hậu quả lở đất, hoả hoạn v.v… và sau đó là những vấn đề x ã hội. Hậu quả sẽ nhân lên khi động đất xảy ra ở nơi có nhà máy điện hạt nhân chẳng hạn…

Sóng thần cao hàng chục mét có thể cuốn mọi thứ ra biển khơi.

2. Động đất và sóng thần có xảy ra thường xuyên không? Những trận nào gây thiệt hại lớn nhất?

Mỗi năm trên Trái đất có chừng 500.000 đến 1 triệu vụ rung chấn địa chất do các dụng cụ đo lường phát hiện được, trong đó có chừng 100.000 vụ có thể làm rung rinh ngôi nhà , nghiêng đảo một chậu nứoc, mà ta cảm nhận được gọi là động đất và 1.000 vụ gây hại thực sự.

Sóng thần chủ yếu là động đất dưới biển, nhiều khi không có ảnh hưởng gì lớn (trừ một số trận rất khủng khiếp) nên ít được chú ý hơn.

Lịch sử ghi lại nhiều trận động đất và sóng thần nghiêm trọng. Theo thống kê, nếu coi thiệt hại về người là sự đánh giá thì trận động đất lớn nhất xảy ra ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) năm 2006 có 379.484 người chết (trong Lịch sử Trung Quốc còn nói đến trận động đất ở Thiểm Tây năm 1566, làm 830.000 người chết, song có lẽ con số không chính xác). Trận sóng thần lớn nhất là trận sóng thần Ấn Độ dương, ngày 26-12-2004 làm chết đến 230.000 người (riêng Inđonexia 168.000 người).

3. Làm thế nào để biết trước động đất và sóng thần?

Động đất được ví như kẻ địch không hề tuyên chiến như bão lũ và dù khoa học đã rất tập trung nghiên cứu với sự phối hợp của nhiều ngành khoa học: địa chấn học, kiến tạo học, địa vật lý kể cả hoá học và sinh học nữa nhưng kết quả vẫn rất khiêm tốn, nếu như không muốn nói rằng khoa học vẫn đang bất lực.

Ngay trước thời gian động đất hoặc sóng thần xảy ra người ta thường quan sát thấy có các dầu hiệu ở động vật vì rất có thể chúng cảm nhận dựoc những thay đổi bất thường về trường tĩnh điện, hạ âm… song không hoàn toàn là những dự báo đáng tin cậy.

Các chuyên gia địa chất cho rằng “Dự báo thành phố nào sẽ bị động đất và sóng thần rất quan trọng, nhưng không quan trọng bằng làm thế nào để chúng không gây ra tổn thất quá lớn”. Có nghĩa là không ngoan nhất là tìm cách sống chung với động đất.

Sóng thần cũng không thể dự báo được chính xác hoàn toàn song vì là hậu quả của động đất nên có thể biết trước được ít nhiều. Tại nhiều vùng ven biển người ta dã xây dựng những hệ thống cảnh bảo sóng thần để các cơ quan chuyên môn căn cứ vào sự phát hiện của dụng cụ đo, thông báo thường xuyên cho nhân dân.

4. Có những phương pháp nào để chống động đất và sóng thần ?

Như đã nói, không thể bỏ một vùng đang sinh sống, ngay khi là nơi động đất xảy ra khá thường xuyên mà phải tìm cách “chung sống” với nó một cách chủ động.

Chủ động là:

- Về mặt chính quyền cần tuyên truyền, phổ biến nâng cao hiểu biết của cộng đồng về động đất và các giải pháp phòng, tránh thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, đưa vào chương trình giảng dạy của các cấp học; tổ chức hội thảo, tập huấn nâng cao nhận thức của cộng đồng để người dân hiểu biết, chuẩn bị và có phản ứng kịp thời khi xảy ra động đất.

- Khi xây dựng các công trình công cộng, công trình cao tầng và các công trình công nghiệp quan trọng phải tính đến yếu tố động đất và tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật trong vùng có nguy cơ động đất.

- Thành lập Ban chỉ đạo ứng phó với động đất, lập kế hoạch và tổ chức diễn tập phòng, tránh động đất trên từng địa bàn dân cư.
Ở nước ta đẫ có những thông tư cụ thể của Chính phủ về vấn đề này từ lâu, song việc triên khai quá chậm chạp và không kiên quyết nên chưa làm được gì nhiều. Việc diễn tập cho quần chúng là hết sức cần thiết.

Về nguy cơ sóng thần, cấn có hệ thống cảnh báo ở ven biển, theo dõi thường xuyên và sát sao, hướng dẫn cho cộng đồng những việc làm cấp thiết khi sóng thần xuất hiện từ xa. Ở nhiều nước, người ta xây dựng những bức tường chống sóng thần cao và chắc chắn tại các vùng ven biển đông dân cư, trồng những khu rừng phòng hộ để giảm bớt năng lượng phá hoại của sóng.

5. Việt Nam có khả năng xảy ra động đất không?

Động đất trên thế giới thường tập trung ở 2 đới: đới vòng quanh Thái Bình dương và đời từ Địa Trung hải qua Hymalaia vòng xuống Malaixia. Hai đới này cũng là nơi tập trung nhiều núi lửa đã tắt và đang hoạt đọng.

Ở Việt Nam, động đất chủ yếu tập trung ở phía đông bắc trũng Hà Nội, doc theo sông Hồng, sông Chảy, sông Đà, sông Mã…, ven biển Nam Trung bộ. Năm 2004, Viện Vật lý địa cầu đã lập bản đồ về khả năng động đất ở Việt Nam. Nhiều thành phố lớn ở Việt Nam kể cả Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hoàn toàn có thể có nguy cơ động đất (Hà Nội có nguy cơ động đất lớn hơn TP Hồ Chí Minh, tuy mấy nam gần đây chưa ghi nhận trận động đất nào mạnh nào, mà chỉ thấy dư chấn. TP Hồ Chí Minh ít nguy cơ hơn nhưng vì nền đất yếu nên rất dễ bị tổn thương). Nếu có động đất tại Hà Nội, thì mạnh nhất là cấp 7, cấp 8 tính theo độ Richter (đã từng xảy ra vào các năm 1277, 1278 và 1285).

Người ta đã xây dựng các kịch bản về cấp độ động đất và cách ứng phó thích hợp với từng trường hợp. Những kịch bản đó cần được phổ biến đến từng người dân để họ hiểu được những khả năng và việc cần làm. Nói chung, chúng ta luôn phải cảnh giác trước “kẻ thù không tuyên chiến” này.

Bình luận (0)
Hương Bin Diệu
Xem chi tiết
lê anh tuấn
18 tháng 12 2017 lúc 19:33

khi hai mảng tách rời nhau thì lượng vật chất ở tầng manti trên có nhiệt độ và áp suất cao nên trào lên hình thành các dãy nước ngầm ở đại dương và hình thành nên sóng thần

hai mảng xô vào nhau thì sẽ có một mảng bị đẩy xuống dưới, lượng vật chất ở tầng manti trên dẩy lớp vỏ lục địc lên cao hình thành nên các dãy núi lửa và các rãnh biển sâu

Bình luận (0)
Trần Nhật Linh
28 tháng 12 2017 lúc 10:06

-Hai địa mảng tách xa nhau hình thành sống núi ngầm dưới đáy đại dương.

-Hai địa mảng xô vào nhau hình thành núi cao gây ra động đất, núi lửa, vực sâu.

Bình luận (0)
XXXTENTACION
6 tháng 12 2020 lúc 20:55

là hình thành nhửng ngọn núi và xảy ra đọng đất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kieu xuan dat
Xem chi tiết
Anh NGU NgƯỜi
17 tháng 12 2017 lúc 15:33

Giờ VN là 17 giờ

Giờ Nhật Bản là 19 giờ

Bình luận (0)
Ralina
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
4 tháng 11 2017 lúc 9:48

Các địa mảng tách xa nhau:

+Mảng Bắc Mĩ với mảng Á Âu.

+Mảng Nam Mĩ với mảng Phi

+Mảng Phi và mảng Nam Cực

Hệ quả:Hình thành nên những dãy núi ngầm dưới đại dương.

Chúc bạn học tốt! :)

Bình luận (0)