Bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Harry Potter
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
5 tháng 7 2018 lúc 21:27

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.

+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
5 tháng 7 2018 lúc 22:34

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.

+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.

+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
6 tháng 7 2018 lúc 7:10

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

+ Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C.

+ Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°C đến 4700°C.

+ Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
27 tháng 6 2018 lúc 21:20

Nhiệt độ trung bình trong ngày:Tổng các nhiệt độ các lần đo trong ngày rồi chia cho số lần đo.

Nhiệt độ trung bình trong tháng:Tổng các nhiệt độ các ngày đo trong tháng rồi chia cho số ngày trong tháng.

Nhiệt độ trung bình trong năm:Tổng các nhiệt độ các tháng trong năm rồi chia cho 12

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
28 tháng 6 2018 lúc 6:57

Tính nhiệt độ trung bình ngày:Tổng nhiệt độ số lần đo trong ngày chia cho số lần đo

VD:1 ngày đo 3 lần:-lần 1 lúc5h:17oC

-lần 2 lúc 13h:20oC

-lần 3 lúc 21h:14oC

\(\Rightarrow\)Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là:\((\)17+20+14\()\):3=17oC

Tính nhiệt độ TB tháng:Tổng nhiệt độ các ngày đo trong tháng chia cho số ngày

Tính nhiệt độ TB năm:Tổng nhiệt độ các tháng trong năm rồi chia cho số tháng(chia cho 12)

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
28 tháng 6 2018 lúc 10:16
Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng. Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12
Bình luận (0)
Trần Thị Thu Yên
Xem chi tiết
luong nguyen
18 tháng 5 2018 lúc 20:31

Nhiệt độ trung bình trong ngày:Tổng các nhiệt độ các lần đo trong ngày rồi chia cho số lần đo.

Nhiệt độ trung bình trong tháng:Tổng các nhiệt độ các ngày đo trong tháng rồi chia cho số ngày trong tháng.

Nhiệt độ trung bình trong năm:Tổng các nhiệt độ các tháng trong năm rồi chia cho 12

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
18 tháng 5 2018 lúc 20:58

Nhiệt độ trung bình trong ngày: Tổng các nhiệt độ các lần đo trong ngày rồi chia cho số lần đo đó

Nhiệt độ trung bình trong tháng : Tổng các nhiệt độ lần đo trong tháng rồi chia cho số ngày trong .

Nhiệt độ trung bình trong năm: Tổng các nhiệt độ các tháng trong năm rồi chia cho 12 tháng

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
18 tháng 5 2018 lúc 21:08

-Nhiệt độ trung bình trong ngày: Tổng các nhiệt độ các lần đo trong ngày rồi chia cho số lần đo đó

-Nhiệt độ trung bình trong tháng : Tổng các nhiệt độ lần đo trong tháng rồi chia cho số ngày trong .

-Nhiệt độ trung bình trong năm: Tổng các nhiệt độ các tháng trong năm rồi chia cho 12 tháng

*Trên Trái Đất có 3 loại đới khí hậu chính:
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

-

Bình luận (0)
phạm Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
7 tháng 4 2017 lúc 20:39

Vì khoáng sản nội sinh hay ngoại sinh đều được hình thành trong một thời gian dài hàng vạn đến hành triệu năm nên rất quý

=> Chúng ta phải khai thác và sử dụng chúng một cách hợp lí và tiết kiệm

Bình luận (0)
Anh Triêt
6 tháng 4 2017 lúc 16:01

-Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận,để hình thanh phải mất hàng triệu năm,nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó khăng
-Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành ,khai thác,chế biến,công nghiệp năng lượng ,con người xây dựng đóng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phat triển.
-Sử dụng hợp lý để đảm bảo sự tồn tại lâu dài,bền vững ,
-Giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường,ô nhiểm nguồn nước,không khí,....
=> Bảo vệ tài nguyên là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước,ko chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
6 tháng 4 2017 lúc 17:17

( Câu trả lời ngắn gọn nè bạn, tick mình nha )
Vì :

+ tài nguyên thiên nhiên có giá trị vô cùng to lớn vs nền Ktế đất nước(là nguyên liệu cảu sản xuất Cnghiệp...),đem về nguồn lợi to lớn cho đất nước.
+ hiện nay nguồn tài nguyên ấy đang bị suy giảm nghiêm trọng,cần được bảo vệ.
+ tài nguyên khoáng sản không thể hoặc rất khó phục hồi,nếu có thể phục hồi cần 1 thời gian rất dài.

Bình luận (0)
Lio
Xem chi tiết
Lio
24 tháng 1 2018 lúc 21:15

Mình cần gấp đó là lớp 5khocroikhocroi

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
11 tháng 1 2018 lúc 13:41

Lớp vỏ
– Độ dày từ 5 km đến 70 km
– Trạng thái rắn chắc.
-Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ đạt tới 1000oC.

-Lớp vỏ Trái Đất mỏng nhất nhưng có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống,hoạt động của xã hội loài người.

b. Lớp trung gian
– Độ dày gần 3000km
– Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất.
– Khoảng từ 1500 -4700OOC.
c. Lớp nhân (lõi)
– Độ dày trên 3000 km.
-Trạng thái lỏng ở ngoài rắn ở trong.
– Nhiệt độ cao nhất khoảng 5000OC

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
12 tháng 1 2018 lúc 20:44

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

Lớp vỏ Trái Đất: -Độ dày : từ 5 đến 70km . Trạng thái: Rắn chắc. Nhiệt độ : Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1000 độ C.

Lớp trung gian : -Độ dày : gần 3.000km . Trạng thái : Từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ : Khoảng 1.500 đến 4.700 độ C.

Lõi Trái Đất: -Độ dày : trên 3.000km. Trạng thái : lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ : cao nhất khoảng 5.000 độ C.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
28 tháng 5 2018 lúc 21:54

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
19 tháng 12 2016 lúc 16:11

Lớp vỏ trái đất đc cấu tạo bởi các địa mảng: lục địa và đại dương.

Vỏ trái đất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và xã hội loài người.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:26

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.



 

Bình luận (0)
Sáng
19 tháng 12 2016 lúc 19:34

Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1 % về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
27 tháng 12 2017 lúc 8:19

*Đặc điểm từng lớp :

+ Lớp vỏ:

-Dày 5 đến 70 km

-Rắn chắc

-Càng vào sâu càng tăng tối đa là 1000 độ C

+ Lớp trung gian:

-Dày gần 3000km

-Quánh dẻo đến lỏng

-Từ 1500 đến 4700 độ C

+Lớp lõi: -Dày >3000 km

-Lỏng ngoài rắn trong

-Cao nhất là 5000 độ C

*Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Bình luận (2)
Phan Đặng Hoài Thư
27 tháng 12 2017 lúc 12:00

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ:+ dày 5- 70 km

+ trạng thái rắn chắc

+ càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 10000 C

- Lớp trung gian:+ dày gần 3000 km

+ trạng thái quánh dẻo-> lỏng

+ nhiệt độ: 15000 C -47000 C

- Lớp lõi:+ dày > 3000 km

+ lỏng ở ngoài, rắn bên trong

+ khoảng 50000 C

- Lớp vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như thác nước, không khí, sinh vật.

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
27 tháng 12 2017 lúc 16:31

Gồm:

-Lớp vỏ Trái Đất : độ dày 5-70 km; trạng thái rắn chắc; nhiệt độ càng xuông sâu thì càng tăng; tối đa chỉ tới 1000 độ C.

-Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; khoảng 1500 độ C - 4700 độ C.

-Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.

-Vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng:

+Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên (đất, nước, không khí, ...)

+Là nơi sống và hoạt động của con người.

Bình luận (0)
phạm thị thanh huyền
Xem chi tiết
bé bủm
2 tháng 1 2018 lúc 12:30

ở xích đạo

vì ở xích đạo ko có sự chênh lệch về ngày đêm

Bình luận (0)
Nguyen Vo  Song Nga
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
29 tháng 12 2017 lúc 19:38
Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bênngoài cũng bao gồm các lớp. Các lớp này được xác định dựa trên các đặc điểm hóa học hoặc lưu biếncủa chúng. Trái Đất có lớp vỏ silicat rắn ở ngoài cùng, manti rất nhớt, lõi ngoài lỏng và ít nhớt hơn manti, và lõi trong rắn.
Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
28 tháng 5 2018 lúc 21:55
Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng, chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, nơi sinh sống và phát triển của xã hội loài người.
Bình luận (0)