Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

nguyễn trang
Xem chi tiết
may vaicaidyt
16 tháng 12 2017 lúc 21:06

Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đấy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:

\(F_k>F_{msn}max=k_nP=0.6\cdot1000=600N\)

Bình luận (0)
may vaicaidyt
16 tháng 12 2017 lúc 21:01
Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đấy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại: \(F_k>F_{msn}max=k_nN=k_nP\)=0,6.1000=600N
Bình luận (0)
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Chiến Lê Minh
25 tháng 11 2016 lúc 21:00

Áp dụng định luật II Newton \(\Rightarrow\) \(\overrightarrow{F\left(hl\right)}=m\overrightarrow{a}\) . Chọn trục tọa độ Ox . Chiều dương là chiều chuyển động . Chiếu lên Ox có : -F(hãm)=m*a \(\Rightarrow\) -360=300*a \(\Rightarrow\) a=-1,2(m/s2 ).

a,Có v=vo+a*t \(\Rightarrow\) v=5+(-1.2)*1.5 \(\Rightarrow\) v=3.2 (m/s)

b,Có v2-vo2=2as \(\Rightarrow\) s=\(\frac{0^2-5^2}{2.\left(-1.2\right)}\) \(\Rightarrow\) s=\(\frac{125}{12}\) (m)

Bình luận (0)
lethianhtuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 11:59

200g=0,2kg

các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

vận tốc vật khi xuống tới chân dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s

khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát

các lực tác dụng lên vật lúc này

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)

chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)

Bình luận (2)
Nguyễn Thuý Hằng
Xem chi tiết
Trương Đức
25 tháng 1 2018 lúc 21:50

N P Fc

Bình luận (0)
trần đông tường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
23 tháng 11 2017 lúc 21:30

Ta có: v0^2=2as

=> a=v0^2/s

Lại có:

S=-1/2.a.t^2+v0t

<=> 24=-1/2.(v0^2/48).16+v0.4

=> v0=12 m/s

=> a=3m/s^2

Fhãm=m.a=3.2000=6000 N

b. Nếu Fhãm tăng gấp 3 => a=9m/s^2

=> S=8 m

Bình luận (0)
thảo mai
Xem chi tiết
trần đông tường
Xem chi tiết
Ngọc Trân
23 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bài này nâng cao hả bạn? Theo mình thì chắc đề cho thiếu dữ kiện.

Bình luận (0)
Ngọc Trân
23 tháng 10 2017 lúc 22:35

À xin lỗi. Mình giải bài này như vầy.

Ta có: v = v0 + at

<=> v = 0 + 2a (1)

Ta có: v2 - v02 = 2aS

<=> v2 = 02 + 2a.1,8 (2)

Từ (1) và (2) mình giải hệ pt, được:

\(\left\{{}\begin{matrix}v=1,8\\a=0,9\end{matrix}\right.\)

Lực hãm phanh là:

F = ma = 500.0,9 = 450 (N)

Có thể là mình giải sai cái hpt nhưng tóm chung cách làm nó là zậy đó. Chào bạn.

Bình luận (5)
Kiều Anh
15 tháng 11 2017 lúc 19:43

Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại là

0=v0+a.t=>v0=-at

S=v0.t+1/2.a.t2

Quãng đường vật đi được trước khi dừng lại 2s là

S'=v0.(t-2)+1/2.a.(t-2)2

Quãng đường vật đi được trong 2s cuối là

S*=S-S'=v0.t+1/2.a.t2-v0(t-2)-1/2.a.(t-2)2=v0.t+1/2.a.t2-v0.t+2v0-1/2.a.(t-2)2=1/2.a[t2-(t-2)2]+2v0=1/2.a(t2-t2+4t-4)+2v0=1/2.a.(4t-4)-2at=2at-2a-2at=-2a=1,8

=>a=-0,9m/s2

F=m.a=500.(-0,9)=-450 (do mình ngầm chọn chiều nên âm nha nếu ko thích âm thì bạn cho giá trị tuyệt đối vào)

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
Kiều Anh
13 tháng 11 2017 lúc 19:37

60km/h=16,(6)m/s 120km/h=33,(3)m/s

Ta có

02-16,(6)2=2.a.50

=>a=-2,(7)m/s2

Do cùng một lực hãm nên giai tôc ko đổi

Quãng đường ô tô đi được khi chạy với vận tốc 120km/h rồi hãm phanh là

02-33,(3)2=-2,(7).2.S'

=>S'=200m

Bình luận (0)
Phương Quyển
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
13 tháng 11 2017 lúc 20:52

áp dụng công thức :\(v=v_0+at\Rightarrow v_0=-2a\)

\(v^2-v^{2_0}=2as\Rightarrow v^{2_0}=2as\Rightarrow\left(2a\right)^2=3.6a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3.6}{4}m/s^2\)

ADCT:\(F_{hl}=ma\Rightarrow F=500\cdot\dfrac{3.6}{4}=450N\)

Bình luận (3)
trần đông tường
22 tháng 11 2017 lúc 20:49

m1=\(\dfrac{F}{a_1}\)

m2=\(\dfrac{F}{a_2}\)

=> a=\(\dfrac{F}{\dfrac{F}{a_1}+\dfrac{F}{a_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}\)=1.2m/s2

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thơ
Xem chi tiết