Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Bùi Đăng Quang
13 tháng 1 lúc 14:03

hay đấy

có ý nghĩa phết

Bình luận (1)
Citii?
13 tháng 1 lúc 14:48

Bài chia sẻ của bạn rất hay.

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 1 lúc 15:45

thanks

Bình luận (0)
thỏ 124
Xem chi tiết
~Kẻ Chill Nhạc~
16 tháng 5 2022 lúc 13:00

kooooooooo

Bình luận (1)
~Kẻ Chill Nhạc~
16 tháng 5 2022 lúc 13:02

pay acc chx chán à

Bình luận (1)
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 5 2022 lúc 13:03

dạ, em ko có bài nào cả

Bình luận (0)
trần thị diệu tường
Xem chi tiết
Long Sơn
30 tháng 8 2021 lúc 21:27

B

Bình luận (1)
Chung Chu
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 21:59

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường.

C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.

D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

Bình luận (0)
Trần Mạnh
2 tháng 2 2021 lúc 21:59

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.

D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

Bình luận (0)
you me
12 tháng 6 2021 lúc 12:50

D

Bình luận (0)
Chung Chu
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 22:00

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

Bình luận (0)
Chung Chu
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 21:43

Sự thành công của công cuộc Đổi mới ở nước ta được thể hiện rõ nhất ở A. việc mở rộng các ngành nghề; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

B. số hộ đói nghèo giảm nhanh; trình độ dân trí được nâng cao. C. tăng khả năng tích lũy nội bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện. D. hình thành được các trung tâm công nghiệp lớn và các vùng chuyên canh sản xuấthàng hóa.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
2 tháng 2 2021 lúc 21:44

Sự thành công của công cuộc Đổi mới ở nước ta được thể hiện rõ nhất ở A. việc mở rộng các ngành nghề; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người 

lao động.

B. số hộ đói nghèo giảm nhanh; trình độ dân trí được nâng cao. ➙Chọn C. tăng khả năng tích lũy nội bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện.

D. hình thành được các trung tâm công nghiệp lớn và các vùng chuyên canh sản xuất

hàng hóa.

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
Xem chi tiết
huyền
Xem chi tiết
minh quan
1 tháng 12 2019 lúc 22:30
Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển. Sa mạc Sahara là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.

Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:

- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Congo và miền duyên hải phía bắc vịnh Guinea.

- Hai môi trường nhiệt đới:càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa & xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) & động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)

- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc & hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.

- Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng & khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cẩm Vi / nastu / hak
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo My My
26 tháng 12 2017 lúc 8:18

Quá trình phát triển lâu dài của đại lục Á-Âu nói chung và châu Á nói riêng cùng với cấu trúc địa chất phức tạp làm cho địa hình của châu Á rất đa dạng. Một số đặc điểm chính của địa hình châu Á là:
* Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng rất mạnh
Địa hình châu Á
Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh.

Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới.
Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng...

* Hướng của hệ thống núi

Các dãy núi của châu Á chạy theo nhiều hướng khác nhau trong đó hai hướng chính là Đông-Tây và Bắc-Nam.

Hướng Đông-Tây (hoặc gần Đông-Tây) bao gồm các dãy núi chạy dài từ bán đảo Tiểu Á, sơn nguyên Iran đến Himalaya, các hệ thống núi của vùng Trung Á và Nội Á.
Hướng Bắc-Nam (hoặc gần Bắc-Nam) gồm các dãy núi dọc theo miền Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á như Đông Gaths, Tây Gaths của Ấn Độ, Ural và Kamchatka của Nga, Trường Sơn của Việt Nam...

*Sự phân bố địa hình

Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt châu lục không đồng đều. Các hệ thống núi và sơn nguyên cao nhất đều tập trung ở vùng trung tâm châu lục, tạo thành một vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. Từ khối núi Pamir tỏa ra 3 cánh núi chính:
Cánh Đông Bắc gồm các hệ thống núi nối tiếp nhau: Thiên Sơn, Altai, Sayan cho đến đông bắc Siberi;
Cánh phía Tây gồm dãy Hindu Kush và hệ thống các núi thuộc sơn nguyên Iran cho đến Tiểu Á và Nam Âu;
Cánh Đông Nam bao gồm các núi thuộc khối Tây Tạng, Himalaya và Đông Nam Á.

Ba cánh núi này chia bề mặt châu Á thành ba phần khác nhau:
Phần Bắc và Tây Bắc với địa hình chủ yếu là đồng bằng, sơn nguyên thấp, rộng và tương đối bằng phẳng như Turan (Trung Á), Tây Siberi và cao nguyên Trung Siberi. Đây là bộ phận được hình thành trên các nền Tiền Cambri và Cổ Sinh, có địa hình thấp dần và mở rộng về phía Bắc.
Phần Đông gồm các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên, núi trung bình, núi thấp xen với các đồng bằng nhỏ ven bờ. Đây là bộ phận được hình thành trên vùng nền Trung Hoa, các đới uốn nếp Cổ Sinh, Trung Sinh. Tất cả được nâng lên mạnh mẽ vào cuối đại Tân Sinh. Đặc biệt, địa hình của phần phía Đông này có cấu tạo dạng bậc, thấp dần từ nội địa ra phía biển.
Phần Nam và Tây Nam gồm các hệ thống núi uốn nếp trẻ, các sơn nguyên và các đồng bằng xen kẽ với nhau. Địa hình ở đây bị chia cắt mạnh nhất so với hai bộ phận trên.
Cấu tạo sơn văn của châu Á như vậy có tác dụng phân chia ảnh hưởng của các đại dương đối với lục địa: phần Bắc chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương, phần Đông chịu ảnh hưởng của Thái Bình Dương, phần Nam và Tây Nam chịu ảnh hưởng của Ấn Độ Dương và Địa Trung Hải. Tác động của các đại dương có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành khí hậu, cảnh quan tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội của con người.

=> Từ đó ta thấy được rằng địa hình Châu Á đặc biệt hơn hẳn so với các châu lục khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Hưng
Xem chi tiết
Thanh Trà
30 tháng 7 2017 lúc 16:32

Lo

Nó sang mk k biết nên lấy gì mà ăn đây

Bình luận (0)
cohate
31 tháng 12 2017 lúc 20:37

ko lo ,

thứ nhất : IS ko có rảnh để khủng bố VN ta đâu , nước mik thế này khủng bố chi cho mệt

thứ hai : IS chỉ khủng bố mấy nước theo đạo Hồi thôi , VN ta chỉ theo đạo Phật mà , sao khủng bố đc

Bình luận (0)
vũ mai liên
9 tháng 1 2018 lúc 20:27

nó có rảnh đâu mà đến VN , đến thì lấy đc cái jlimdim

Bình luận (0)