Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Dương Ngô Minh Anh
Xem chi tiết
lai nguyen
26 tháng 7 2017 lúc 21:33

Gọi công thức chung là :R2O3 do kim loại R có hóa thị 3

PTHH : R2O3 + 6HCl=>2RCl3 +3H2O

Theo PT: 2R+48(g) 2R+213(g)

Theo đề 20,4 (g) 53,44(g)

ta có : \(\dfrac{20,4}{2R+48}=\dfrac{53,4}{2R+213}\)

=> 20,4*(2R+213)=53,4*(2R+48)

<=>40,8R+4345,2=106,8R+2563,2

<=>66R=1782

<=>R=27

=> R là nhôm Al

=> CT oxit : Al2O3

Bình luận (0)
giang nguyen
24 tháng 6 2018 lúc 7:38

Gọi M là công thức của kim loại có hóa trị 3

=> công thức của oxit kim loại M là : M2O3

Ta có phương trình phản ứng

M2O3 + 6 HCl ➞ 2 MCl3 + H2 (1)

nM2O3= \(\dfrac{20.4}{2M+16*3}\)(mol)

nMCl3= \(\dfrac{53.4}{M+35.5*3}\) (mol)

Từ (1) => nMCl3= 2 nM2O3

hay \(\dfrac{20.4}{2M+16*3}\) = \(\dfrac{53.4}{M+35.5*3}\)

=> M=27

Vậy M là Al

VẬy công thức của oxit kim loại M là Al2O3

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hắc Hường
23 tháng 6 2018 lúc 19:55

Giải:

Gọi CTHH của oxit kim loại hoá trị I có dạng TQ là A2O

Số mol HCl là:

nHCl = (mdd.C%)/(100.M) = (73.10)/(100.36,5) = 0,2 (mol)

PTHH: A2O + 2HCl -> 2ACl + H2O

----------0,1------0,2------------------

Khối lượng mol của oxit là:

MA2O = m/n = 6,2/0,1 = 62 (g/mol)

⇒ 2A + 16 = 62

⇒ 2A = 46

⇒ A = 23 (đvC)

=> A là Na

=> CTHH của oxit: Na2O

Vậy ...

Bình luận (0)
pham lan phuong
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
23 tháng 6 2018 lúc 18:45

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3.0,1=0,03mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,03}=3,3>2\)

=> xảy ra pư tạo muối axit, SO2

\(PTHH:2SO_2+Ca\left(OH\right)_2\left(0,03\right)\rightarrow Ca\left(HSO_3\right)_2\left(0,03\right)\)

\(m_{Ca\left(HSO_3\right)_2}=0,03.202=6,06g\).

Bình luận (0)
Quí Lê
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
23 tháng 6 2018 lúc 15:48

1.

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

baCO3 + Co2 + H2O -> Ba(HCO3)2

Bình luận (2)
Thảo Phương
23 tháng 6 2018 lúc 16:13

Bài 2:Thứ tự phản ứng:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Hiện tượng:Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

Bình luận (4)
giang nguyen
23 tháng 6 2018 lúc 16:21

1)Ba(OH)2 + CO2 ➜ BACO3 + H2O

BaCO3 + H2O + CO2 ➞ Ba(HCO3)2

2) Thứ tự phản ứng:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

3) bạn tự làm nhứ

Bình luận (2)
Ly Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 9:15

a)+b)

\(m_{H_2SO_4}\)=100.20%=20g

=>\(n_{H_2SO_4}\)=20:98=0,2(mol)

nCuO=1,6:80=0,02(mol)

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

0,02......0,02.........0,02.............(mol)

Ta có:\(\dfrac{n_{CuO}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\)=>CuO hết,H2SO4

Theo PTHH:\(m_{CuSO_4}\)=0,02.160=3,2(g)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)=0,2-0,02=0,18(mol)

=>\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)=0,18.98=17,64(g)

mdd(sau)=1,6+100=101,6(g)

Vậy \(C_{\%CuSO_4}\)=\(\dfrac{3,2}{101,6}\).100%=3,15%

\(C_{\%H_2SO_4\left(dư\right)}\)=\(\dfrac{17,64}{101,6}\).100%=17,4%

Bình luận (0)
thuongnguyen
26 tháng 6 2017 lúc 15:58

Theo đề bài ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}nCuO=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\nH2SO4=\dfrac{100.20}{100.98}\approx0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) Ta có PTHH :

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

0,02mol...0,02mol....0,02mol

Theo PTHH ta có : \(\dfrac{0,02}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,2}{1}mol\)

=> nH2SO4 dư ( tính theo nCuO )

b) Sau P/Ư thu được dung dịch CuSO4 và H2SO4 dư

C% \(_{C\text{uS}O4}=\dfrac{0,02.160}{1,6+100}.100\%\approx3,15\%\)

C%\(_{H2SO4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(0,2-0,02\right).98}{1,6+100}.100\%\approx17,36\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khải
26 tháng 6 2017 lúc 18:09

nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\) và: n\(H_2SO_4\)=\(\dfrac{100.20}{100.98}\simeq0,204\left(mol\right)\)

a) PTHH:

CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O

0,02......0,204 (mol)

Tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)

b)

Có: n\(H_2SO_4\) (pu) = nCuO =0,02 (mol)

=> m\(H_2SO_4\) (dư) = (0,204 - 0,02 ) . 98 = 18,032 (g)

và: n\(H_2SO_4\) = nCuO = 0,02 (mol)

=> mCuSO4 = 0,02.160=3,2(gam)

Suy ra:

C% H2SO4 (dư) = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%\simeq17,75\%\)

C% CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%\simeq3,15\%\)

Bình luận (1)
Cu Gáy Làng Ta
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
16 tháng 7 2017 lúc 9:15

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2

nAl=\(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

mH2SO4=\(180.\dfrac{24,5}{100}=44,1\left(g\right)\)

nH2SO4=\(\dfrac{44,1}{98}=0,45\left(mol\right)\)

Vì 0,3<0,45 nên H2SO4 dư 0,15mol

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{3}{2}\)nAl=nH2=0,3(mol)

VH2=22,4.0,3=6,72(lít)

b;

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nAl=nAl2(SO4)3=0,1(mol)

mAl2(SO4)3=342.0,1=34,2(g)

mH2SO4=0,15.98=14,7(g)

C% dd Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{5,4+180-0,3.2}.100\%=18,5\%\)

C% dd H2SO4=\(\dfrac{14,7}{5,4+180-0,6}.100\%=7,95\%\)

Bình luận (1)
Trần Băng Băng
16 tháng 7 2017 lúc 10:07

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

n\(Al\) = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

m\(H_2SO_4\) = \(\dfrac{24,5\%.180}{100\%}=44,1\left(g\right)\)

=> n\(H_2SO_4\) = \(\dfrac{44,1}{98}=0,45\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,45}{3}\) => Al phản ứng hết, H2SO4 dư

Theo PTHH: n\(H_2\) = \(\dfrac{3}{2}n_{Al}\) = \(\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)

=> V\(H_2\) = 0,3.22,4 = 6,72 (lít)

b) m\(ddspu\) = 5,4 + 180 - 0,3.2 = 184,8 (g)

Theo PTHH: n\(Al_2\left(SO_4\right)_3\) = \(\dfrac{1}{2}n_{Al}\) = \(\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

=> m\(Al_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,1.342 = 34,2 (g)

C%\(Al_2\left(SO_4\right)_3\) = \(\dfrac{34,2}{184,8}.100\%\approx18,5\%\)

Theo PTHH: nH2SO4(p/ứ) = \(\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)

=> mH2SO4(dư) = ( 0,45 - 0,3 ). 98 = 14,7 (g)

=> C%H2SO4(dư) = \(\dfrac{14,7}{184,8}.100\%\approx7,95\%\)

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Hắc Hường
18 tháng 6 2018 lúc 22:26

Giải:

a) Số mol CuO và H2SO4 lần lượt là:

nCuO = m/M = 1,6/80 = 0,02 (mol)

nH2SO4 = (mdd.C%)/(100.M) = (100.20)/(100.98) ≃ 0,2 (mol)

Tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,02/1 : 0,2/1 = 0,02 : 0,1

=> H2SO4 dư, tính theo CuO

=> mH2SO4(dư) = n(dư).M = 0,18.98 = 17,64 (g)

PTHH:CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

---------0,02-------0,02------0,02----0,02--

=> Có 1,6 g CuO tham gia phản ứng

b) Khối lượng CuSO4 tạo thành là:

mCuSO4 = n.M = 0,02.160 = 3,2 (g)

c) Khối lượng dd sau phản ứng là:

mddspư = mCuO + mddH2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

Nồng độ phần trăm của axit thu được spư là:

C%H2SO4(dư) = (m(dư)/mddspư).100 = (17,64/101,6).100 ≃ 17,4 %

Vậy ...

Bình luận (0)
Văn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
17 tháng 6 2018 lúc 21:00

vì khi Ba(OH)2 khi tác dụng với NaCl không đáp ứng điều kiện của muối tác dụng với bazo là sản phẩm phải có kết tủa ( BaCl2 và NaOH đều tan )

Bình luận (0)
Huỳnh Võ Bảo Nhi
Xem chi tiết
Hồng Ngọc
16 tháng 8 2018 lúc 18:38

Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :

+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.

VD : CaO, BaO, K2O,...

+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.

VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...

+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.

VD: ZnO, Al2O3,...

+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).

VD: NO,CO,...

Bình luận (0)
LÊ VIẾT TÂM
29 tháng 10 2019 lúc 5:47

Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :

+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.

VD : CaO, BaO, K2O,...

+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.

VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...

+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.

VD: ZnO, Al2O3,...

+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa