Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Anne
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 9 2023 lúc 8:03

\(m_{H2SO4}=14,7\left(g\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

      0,1         0,15                               0,15

a) \(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b) \(V_{H2\left(dkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Ngô Hải Nam
10 tháng 9 2023 lúc 8:06

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{m_{ct}}{73,5}\cdot100\%=20\%\\ =>m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH;2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

tỉ lệ          2    :      3          :       1             :  3

n(mol)    0,1<----0,15--------->0,05--------->0,15

`n_(Al)=n*M=0,1*27=2,7(g)`

\(V_{H_2\left(dkc\right)}=n\cdot22,4=0,15\cdot24,79=3,7185\left(l\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
4 tháng 7 2023 lúc 16:33

\(Na_2O+H_2O->2NaOH\\ n_{Na_2O}=\dfrac{5,6}{62}=0,0903\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0903\cdot2}{2}=0,0903\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Oxytocin
4 tháng 7 2023 lúc 16:35

Na2O + H2O --> 2NaOH

nNa₂O = 5,6/62 = 0,09 (mol)

=> nNaOH = 0,18 (mol)

=> CM NaOH = 0,18/2 = 0,08 (M)

Bình luận (0)
Phùng Công Anh
4 tháng 7 2023 lúc 16:48

`n_(Na_2O)=(5,6)/62=0,9(mol)`

PTHH: `Na_2O+H_2O->2NaOH`

dd thu được là `NaOH`

`n_(NaOH)=2n_(Na_2O)=2.0,9=1,8(mol)`

Nồng độ mol dung dịch của NaOH: `C_M(NaOH)=(1,8)/2=0,9(M)`

Bình luận (2)
Trà my
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
27 tháng 6 2023 lúc 23:02

Sửa đề: 

Cho 1,6g CuO tác dụng với 200g dụng dịch h2so4 a.Tính khối lượng h2so4 phản ứng b.tính nồng độ % của h2so4 c.tính khối lượng muối thu đc

Giải

\(a.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\xrightarrow[]{}CuSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02mol\\ m_{H_2SO_4}=0,02.98=1,96\left(g\right)\\ b.m_{ddH_2SO_4}=1,6+200=201,6\left(g\right)\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{1,96}{201,6}\cdot100\%\approx0,97\%\\ c.m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)

Cuộc là sao ?

CuO hả?

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
10 tháng 12 2022 lúc 13:07

a)
$\rm (1)2Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2$
$\rm (2)AlCl_3 + 3NaOh \rightarrow Al(OH)_3 \downarrow + 3NaCl$
$\rm (3)2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
$\rm (4)2Al_2O_3 \xrightarrow[Criolit]{t^o} 4Al + 3O_2 \uparrow$
b)

$\rm (1)FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$
$\rm (2)Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2 \uparrow$
$\rm (3)FeCl_2 + Zn \rightarrow ZnCl_2 + Fe \downarrow$
$\rm (4)2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
c)

$\rm (1)Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$\rm (2)2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$\rm (3)FeCl_3 + Al_{dư} \rightarrow AlCl_3 + Fe \downarrow$
$\rm (4)Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2 \uparrow$
d) 

$\rm (1)MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O$
$\rm (2)MgCl_2 + 2KOH \rightarrow Mg(OH)_2 \downarrow + 2KCl$
$\rm (3)Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
$\rm (4)MgO + H_2SO_4 \rightarrow MgSO_4 + H_2O$
e)

$\rm (1)Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_2 + H_2 \uparrow$
$\rm (2)ZnCl_2 + 2KOH \rightarrow Zn(OH)_2 \downarrow + 2KCl$
$\rm (3)Zn(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow ZnSO_4 + 2H_2O$
$\rm (4) ZnSO_4 + BaCl_2 \rightarrow BaSO_4 \downarrow + ZnCl_2$
f)

$\rm (1)CaO + H_2O \rightarrow Ca(OH)_2$
$\rm (2)Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \rightarrow CaCO_3 \downarrow + 2NaOH$
$\rm (3)CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2 \uparrow$
$\rm (4)CaO + 2HCl \rightarrow CaCl_2 + H_2O$

Bình luận (0)
NEmien
Xem chi tiết
Hải Anh
18 tháng 11 2022 lúc 19:57

Ta có: nCu(NO3)2 = 0,1.1,5 = 0,15 (mol)

nAgNO3 = 0,1.1,2 = 0,12 (mol)

nFe = 0,2 (mol)

PT: \(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

___0,06____0,12______0,06_______0,12 (mol)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

0,14___0,14__________0,14_____0,14 (mol)

⇒ Chất rắn A gồm: Ag: 0,12 (mol) và Cu: 0,14 (mol)

Dung dịch B gồm: Cu(NO3)2: 0,01 (mol) và Fe(NO3)2: 0,2 (mol)

a, mA = mAg + mCu = 21,92 (g)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\\C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Meo Ne
Xem chi tiết
Kiệt Lê
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2022 lúc 10:11

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Huy Be
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2022 lúc 10:35

Ta có: \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15}{15+185}.100\%=7,5\%\)

Bình luận (0)
Minh Hòa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 9 2022 lúc 18:04

1) a) `Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

b) `n_{Zn} = (19,5)/(65) = 0,3 (mol)`

Theo PT: `n_{ZnCl_2} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,3 (mol)`

`=> V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437  (l)`

c) Tên muối: kẽm clorua

`m_{ZnCl_2} = 0,3.136 = 40,8 (g)`

2) a) `Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2`

b) `n_{Fe} = (5,6)/(56) = 0,1 (mol)`

Theo PT: `n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} =0,2 (mol)`

`=> V_{H_2} = 0,2.24,79 = 4,958 (l)`

c) Tên muối: sắt (II) clorua

`m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4 (g)`

Bình luận (0)
Minh Hòa
15 tháng 9 2022 lúc 14:14

Lâu quá ko học nên quên cách làm mn giúp ạ :((

Bình luận (0)