Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N. Ta có hpt:
→ Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 13 + 14 = 27
Tổng hạt của 1 nguyên tử M là 36:
p + n + e = 36 ( p = e = Z )
=> 2Z + n = 36
=> n = 36 - 2Z
Số hạt điện âm bằng số hạt điện dương:
=> p = e
Áp dụng CT: \(1\le\frac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Rightarrow1Z\le36-2Z\le1,5Z\)
\(\Rightarrow3Z\le36\le3,5Z\)
\(\Rightarrow10,29\le Z\le12\)
\(\Rightarrow Z=11,12\)
TH1 : Z = 11
=> n = 36 - 2.11 = 14
=> A = 11 + 14 = 25 ( loại )
TH2 : Z = 12
=> n = 36 - 2.12 = 12
=> A = 12 + 12 = 24 ( Magie )
Vậy nguyên tố M là Magie
Ta có: \(V=\frac{4}{3}\pi r^3=\frac{4\pi}{3}\cdot2,46\cdot10^{-24}=10,3\cdot10^{-24}\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow V_{tthể}=\frac{10,3\cdot10^{-24}}{74\%}=1,4\cdot10^{-23}\left(cm^3\right)\)
Vậy \(D=\frac{M}{V}=\frac{65}{1,4\cdot10^{-23}}=4,64\cdot10^{24}\)(u/cm3)
Có quá dễ lắm không!
\(PTK=12\cdot1+1\cdot4=16\left(đvC\right)\)